• ">
    K
    Khách

    Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

    22 tháng 12 2017

    Đặc điểm chung:

    - Thân mềm không phân đốt có vỏ đá vôi

    - Có khoang áo.

    - Hệ tiêu hóa phân hóa

    - Cơ quan di chuyển thường đơn giản

    Vai trò:

    + Làm thực phẩm cho con người

    + Nguyên liệu xuất khẩu

    + Làm thức ăn cho động vật

    + Làm sạch môi trường nước

    + Làm đồ trang trí, trang sức

    + Có ý nghĩa địa chất - Tác hại:

    + Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán

    + Làm hại cây trồng

    22 tháng 12 2017

    Đặc điểm chung:

    - Thân mềm không phân đốt có vỏ đá vôi

    - Có khoang áo.

    - Hệ tiêu hóa phân hóa

    - Cơ quan di chuyển thường đơn giản

    21 tháng 12 2017
    - Ở TV +Bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phận phân tích, tổng hợp thông tin, bộ phận thực hiện phản ứng: Đều ko có cơ quan chuyên trách!
    + Tốc đô cảm ứng chậm, khó nhận thấy.
    + Hình thức pư ít đa dạng.
    - Ở ĐV
    +bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phận phân tích, tổng hợp thông tin, bộ phận thực hiện phản ứng: Đều có cơ quan chuyên trách!
    + Tốc đô cảm ứng nhanh, dễ nhận thấy.
    + Hình thức pư đa dạng (vận đọng, tiết,.).
    * Nếu hỏi điểm giống nhau thì căn cứ khái niêm và vai trò của cảm ứng!
    12 tháng 12 2016

    Đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh:

    + Có kích thước hiển vi

    + Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận chức năng sống

    + Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng

    + Sinh sản vô tính với tốc độ rất nhanh(phân đôi hoặc phân nhiều)

    Tại sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi:

    Vì ở miền núi nhiều cây rừng, miền núi cũng là nơi muỗi anophen - một loại muỗi có trùng sốt rét gây bệnh sinh sống nhiều nên ở miền núi bệnh sốt rét hay xảy ra.

    24 tháng 12 2016

    Vai trò:

    +Làm thức ăn cho người và động vậtầng

    +Làm đồ trang trí,trang sức

    +Làm sạch môi trường nước

    +Có giá trị xuất khẩu

    Vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá.Vào ao cá,ấu trùng trai lớn lên và phát

    triển bình thường

    15 tháng 5 2017

    - Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.

    - Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dề tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ mồi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây. Chúng đấy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.
    Các hoạt động trên của vi sinh vật góp phần làm tăng năng suất cây trồng.

    Cấu tạo ngoài :

    Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất được thể hiện: cơ thể dài, gồm nhiều đốt. ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi giun bò (giun đất không có chân). Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp môi trường khô và cứng, giun tiết chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.

    21 tháng 6 2020

    nêu sự tiến hóa về tổ chức cơ thể của động vật và cho ví dụ

    giúp mk với mai mk thi rồi bạn ơi

    21 tháng 6 2020

    Bạn ghi đề đầy đủ giúp mình nhé !

    17 tháng 4 2018

    Câu 1: Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với dời sống ở nước?
    Hướng dẫn trả lời:
    — Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước.
    — Da trần, phu chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí.
    — Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt).
    Câu 2: Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài chứng tỏ ếch cũng thích nghi với đời sống ở cạn?
    Hướng dẫn trả lời:
    - Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở).
    - Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ
    - Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.

    13 tháng 4 2018

    Câu 1: Trình bày đặc điểm sinh sản của chim bồ câu.
    Hướng dẫn trả lời:
    Chim bồ câu trống có cơ quan giao cấu tạm thời (do xoang huyệt các lộn ra), thụ tinh trong, đẻ 2 trứng/1 lứa, trứng có vỏ đá vôi. Trứng thì được cả chim trống và chim mái ấp, chim non yếu, được nuôi bằng sữa diều của chim bố mẹ.

    Câu 2: Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay.
    Hướng dẫn trả lời:
    Thân hình thoi (giảm sức cản không khí khi bay), chi trước biến thành cánh (quạt gió, cản không khí khi hạ cánh), lồng ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng (giúp cho cánh chim khi (lang ra tạo nên một diện tích rộng), mỏ sừng (làm cho đầu nhẹ).

    Câu 3: So sánh kiểu bay vỗ cánh và kiểu bay lượn.
    Hướng dẫn trả lời:



    Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-1-2-3-trang-137-sgk-sinh-hoc-7-c66a17961.html#ixzz5CZJBiaWB

    14 tháng 4 2018

    câu 1 :

    chim bồ câu trống có cơ quan giao cấu tạm thời do xoang huyệt các lộn ra , thụ tinh trong , đẻ 2 trứng / 1 lứa , trứng có vỏ đá vôi . Trứng đc cả chim trống và chim mái ấp , chim non yếu , dc nuôi = sữa diều của chim bố mẹ

    câu 2:

    thân hình thoi ( giảm sức cản kh khí khi bay ) ,chi trc biến thành cánh ( quạt gióc , cản kh khí khi hạ cánh ) , lông ống có các sợi lông lm thành phiến mỏng ( giúp cho cánh chim khi rạng ra tạo nên 1 diện tích rộng ) , mỏ sừng ( lm cho đầu nhẹ )

    câu 3 :

    * kiểu bay vỗ cánh ( chim bồ câu ) : đập cánh liên tục , khả năng bay chủ yếu dựa vào sự vỗ cánh

    * kiểu bay lượn ( hải âu ) : cánh đâp chậm rãi , kh liên tục , cánh rang rộng mà kh đập , khả năng bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của kh khí và sự thay đổi của luồng gió

    Câu 1: Trùng kiết lị giống trùng biến hình ở điểm nào ? A. Có chân giả B. có di chuyển tích cực C. Sống tự do D. Có hình thành bào xác Câu 2: Trùng roi hô hấp bằng cách nào ? A. Qua không bào co bóp B. Sự TĐK qua màng tế bào C. Cả a và b đúng D. Cả a và b sai Câu 3: Động vật nguyên sinh nào trong quá trình dinh dưỡng...
    Đọc tiếp
    • Câu 1:

      Trùng kiết lị giống trùng biến hình ở điểm nào ?

      • A. Có chân giả
      • B. có di chuyển tích cực
      • C. Sống tự do
      • D. Có hình thành bào xác
    • Câu 2:

      Trùng roi hô hấp bằng cách nào ?

      • A. Qua không bào co bóp
      • B. Sự TĐK qua màng tế bào
      • C. Cả a và b đúng
      • D. Cả a và b sai
    • Câu 3:

      Động vật nguyên sinh nào trong quá trình dinh dưỡng xuất hiện enzim tiêu hoá ?

      • A. Trùng roi
      • B. Trùng biến hình
      • C. Trùng giày
      • D. Trùng kiết lị
    • Câu 4:

      Sự trao đổi khí ở thuỷ tức được thực hiện nhờ bộ phận nào ?

      • A. Miệng
      • B. Khoang ruột
      • C. Thành cơ thể
      • D. Gai cảm giác
    • Câu 5:

      Sinh sản mọc chồi ở thuỷ tức và san hô khác nhau như thế nào ?

      • A. Sinh sản mọc chồi ,cơ thể con không tách rời ra mà dính với nhau thành tập đoàn san hô
      • B. Thuỷ tức ,khi chồi con tự kiếm được thức ăn sẽ tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập
      • C. Cả a, b sai
      • D. a và b đúng
    • Câu 6:

      Giun tròn khác với giun dẹp ở chỗ :

    • Câu 7:

      Ống hút và ống thoát nước của trai được hình thành từ

      • A. Vỏ trai
      • B. Mang
      • C. Hai mép vạt áo phía sau cơ thể trai
      • D. Cả a, b,c
    • Câu 8

      Mực săn mồi bằng cách nào?

      • A. Đuổi bắt mồi
      • B. Rình mồi
      • C. Dùng tua bắt mồi rồi đưa vào miệng
      • D. Cả b và c
    • Câu 9:

      Phần đầu ngực của nhện , bộ phận nào làm nhiệm vụ bắt mồi và tự vệ?

      • A. Đôi kìm có tuyến độc
      • B. Đôi chân xúc giác
      • C. Bốn đôi chân bò
      • D. Núm tuyến tơ
    • Câu 10

      Tuyến bài tiết của tôm nằm ở đâu?

      • A. Mang tôm
      • B. Gốc đôi râu thứ hai phần đầu ngực
      • C. Phần bụng
      • D. Các phần phụ
    • Câu 11:

      Châu chấu hô hấp bằng cơ quan nào?

      • A. Mang
      • B. Hệ thống ống khí
      • C. Hệ thống túi khí
      • D. Phổi
    • Câu 12:

      Cho biết số đôi chân ngực của lớp hình nhện.

      • A. 2 đôi
      • B. 3 đôi
      • C. 4 đôi
      • D. 5 đôi
    • Câu 13:

      Trong số các nhóm ĐV dưới đây, nhóm ĐV nào thuộc ngành chân khớp?

      • A. Tôm sống, Mực, mọt ẩm .
      • B. Chấu chấu, sò , nhện
      • C. Tôm sống, ốc sên, châu chấu.
      • D. Bọ cạp ,nhện, kiến
    • Câu 14:

      Sự đa dạng và phong phú của của động vật thể hiện ở

      • A. Đa dạng về số loài và phong phú về số lượng cá thể
      • B. Đa dạng về phương thức sống và môi trường sống
      • C. Đa dạng về cấu trúc cơ thể
      • D. Cả a, b và c
    • Câu 15

      Động vật được chia làm mấy ngành

      • A. 6
      • B. 7
      • C. 8
      • D. 9
    giúp mình trả lời những câu hỏi này với
    1
    14 tháng 12 2019

    Câu 1.A

    Câu 2.B

    Câu 3.B

    Câu 4.C

    Câu 5.D

    Câu 6.Ko biết

    Câu 7.C

    Câu 8.D

    Câu 9.A

    Câu 10.B

    Câu 11.B

    Câu 12.C

    Câu 13.D

    Câu 14.D

    Câu 15.A

    Ý kiến cá nhân của mình nếu có xin các bạn thông cảm

    15 tháng 12 2016

    Câu 1 :

    * Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:

    - Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống;

    - Dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi hơi hoặc tiêu gim.

    - Sinh sản vô tính theo kiêu phân đôi.

    * Cơ thể động vật nguyên sinh đơn giản nhưng có thể tồn tại đến ngày nay vì :

    - Do chúng có những biến đổi, đặc điểm cấu tạo thích nghi với môi trường sống

    - Do được các nhà khoa học nghiên cứu, bảo vệ, kích thích nòi giống sinh trưởng

    Câu 2

    * Đặc điểm chung của ngành Ruột khoang:

    - Cơ thể có đối xứng toả tròn.

    - Ruột dạng túi. Sống dị dưỡng

    - Thành cơ thể có hai lớp tế bào.

    - Tự vệ và tấn công bằng tế bào gai.

    * Phân biệt

    Nhóm ruột khoang thích nghi với đời sống cố định Nhóm ruột khoang thích nghi với đời sống di chuyển - Cơ thể hình trụ, có bộ xương đá vôi - Miệng ở phía trên, có tua miệng - Thích nghi với lối sống ăn bám, ăn động vật nhỏ - Sinh sản vô tính và hữu tính - Cơ thể hình dù, đối xứng toả tròn - Miệng ở phía dưới, có tế bào tự vệ - Di chuyển bằng các tua miệng

    P/s : Do time ko có nên mik tạm làm đến đây, chiều về mik làm tiếp nhé

    15 tháng 12 2016

    Câu 3 :

    * Đặc điểm chung của lớp Sâu bọ

    - Cơ thể có 3 phần: Đầu, ngực, bụng.

    - Đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.

    - Hô hấp bằng hệ thống ống khí.

    * Ưu thế của hoạt động bay : Thích nghi với đời sống trên không, kiếm ăn được nhìn từ trên xuống nên kiếm ăn rất dễ dàng ( VD : châu chấu ... )

    Câu 4 :

    * Đặc điểm chung của ngành Chân khớp :

    - Phần phụ chân khớp phân đốt. Các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt

    - Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể

    - Vỏ kitin vừa che chở bên ngoài, vừa làm chỗ bám cho cơ thể. Do đó có chức năng như xương, nên được gọi là bộ xương ngoài

    * Động vật lớp Sâu bọ đa dạng nhờ : môi trường sống, số lượng loài, tập tính, cấu tạo

    Câu 5 : Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai phát triển bình thường

    Câu 6 :

    * Cơ thể nhện chia làm 2 phần : Đầu - ngực, bụng

    * Các phần phụ và chức năng của nó :

    - Phần đầu - ngực :

    + Đôi kìm : bắt mồi và tự vệ

    + Đôi chân xúc giác : cảm giác khứu giác và xúc giác

    + 4 đôi chân bò : di chuyển và chăng lưới

    - Phần bụng :

    + Đôi khe thở : hô hấp

    + Lỗ sinh dục : sinh sản

    + Các núm tuyến tơ : sinh ra tơ nhện

    17 tháng 2 2020

    Câu 1: Nêu ví dụ về sự ảnh hưởng của điều kiện sông đến cấu tạo và tập tính của cá.

    - Những loài cá sống ở tầng mặt nước, không có chỗ ẩn náu như cá nhám, cá trích... dể tránh kẻ thù, chúng có mình thon dài, khúc đuôi to khỏe, bơi nhanh.
    - Những loài cá sông ở tầng giữa và tầng đáy như cá chép, cá giếc... có thân tương đối ngắn, khúc đuôi yếu, thường bơi chậm.
    - Những loài cá sống chui luồn ở đáy bùn như lươn, cá chạch có mình rất dài, vây ngực và vây hông tiêu giảm.
    - Loài cá sông ở đáy biển như cá bơn thì thân dẹp, mỏng, hai mắt nằm ở mặt lưng, vây đuôi và vây hông rất nhỏ, nằm nghiêng, bơi chậm bằng cách uốn mình theo chiều ngang cơ thể.
    - Những loài cá sống ở đáy sâu hàng nghìn mét có ánh sáng rất yếu hoặc không có ánh sáng thì có mất rất lớn để tiếp thu ánh sáng yếu hoặc mắt không phát triển, râu và tua rất dài; một sô" loài có cơ quan phát sáng ở đầu.

    Câu 2: Nêu đặc điểm quan trọng nhất để phận biệt Cá sụn với Cá xương.

    Cá sụn có bộ xương bằng chất sụn da trần, nhám, miệng nằm ở mặt bụng, còn cá xương có bộ xương bằng chất xương, xương nắp mang che các khe mang, da phủ vảy xương có chất nhầy, miệng nằm ở đầu mõm.

    Câu 3: Vai trò của cá trong đời sống con người.

    17 tháng 2 2020

    thank nhìu ^^