ΔABC vuông tại A, p/g BD ( D ∈ AC ). Kẻ DE 
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2018

a, Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta EBD\)có :

\(\widehat{ABD}\)\(=\widehat{EBD}\)( BD là tia p/g của \(\widehat{ABC}\))

BD chung ( gt )

\(\widehat{BAD}\)\(=\widehat{BED}\)( = 90)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta EBD\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow AB=BE\)( 2 cạnh t.ư )

b, Xét \(\Delta ABE\)có :

AB = BE ( câu a )

\(\Rightarrow\)\(\Delta ABE\)cân tại B

Mà BF là đường p/g của \(\Delta ABE\)

\(\Rightarrow BF\perp AF\)hay BD là đường tt của AE

c, Ta có :

\(\hept{\begin{cases}AB\perp AC\left(gt\right)\\DK\perp Ac\left(gt\right)\end{cases}}\Rightarrow\hept{ }AB//DK\)

\(\Rightarrow\widehat{ABD=}\)\(\widehat{BDK}\)(SLT)

\(\widehat{ABD}\)\(=\widehat{DBE}\)( BD là tia p/g \(\widehat{ABE}\))

\(\Rightarrow\widehat{BDK}\)\(=\widehat{DBK}\)

Xét \(\Delta BDK\)có :

\(\widehat{BDK}\)\(=\widehat{DBK\left(cmt\right)}\)

\(\Rightarrow\Delta BDK\)cân tại K

\(\Rightarrow BK=DK\left(dpcm\right)\)

d, Xét \(\Delta ABH\)có : \(AB< BH+AH\)(1)

Xét \(\Delta AHC\)có : \(AC< AH+CH\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow AB+AC< AH+BH+AH+CH\)

Hay \(AB+AC< BC+2AH\left(dpcm\right)\)

15 tháng 7 2018

Bạn cho đề sai rồi

31 tháng 7 2018

a, Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta EBD\)có :

\(\widehat{ABD}\)=\(\widehat{EBD}\)( BD là tia p/g của \(\widehat{ABC}\) )

BD chung ( gt )

\(\widehat{BAD}\)\(\widehat{BED}\)( = 90o )

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta BED\)( ch - gn )

\(\Rightarrow AB=BE\)( 2 cạng t.ư )

b, Xét \(\Delta ABE\)có :

AB = AE ( câu a ) \(\Rightarrow\Delta ABE\)cân tại B

BF là đường p/g của \(\Delta ABE\)

\(\Rightarrow BF\perp AF\)hay BD là đường tt của AE

c, Ta có : \(AB\perp AC\left(gt\right)\)

              \(DK\perp AC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow AB//DK\)

\(\Rightarrow\widehat{ABD}\)\(\widehat{BDK}\)(SLT)

Mà \(\widehat{ABD}\)=  \(\widehat{DBE}\)( BD là tia p/g \(\widehat{ABE}\))

\(\Rightarrow\widehat{BDK}\)\(\widehat{DBK}\)

Xét \(\Delta DBK\)có :

\(\widehat{BDK}\)\(\widehat{DBK}\)(cmt) 

\(\Rightarrow\Delta BDK\)cân tại K

\(\Rightarrow BK=KD\left(đpcm\right)\)

d, Xét \(\Delta ABH\)có : AB < BH + AH

Xét \(\Delta AHC\)có : AC < AH + CH

\(\Rightarrow AB+AC< AH+BH+AH+CH\)

Hay \(AB+AC< BC+2AH\left(đpcm\right)\)

BÀI 1: cho tam giác ABC vuông ở C có góc A = 60 độ. tia phân giác của góc BAC cắt BC ở E. kẻ EK \(\perp\)AB (K\(\in\)AB). kẻ BD vuông góc với AE (D \(\in\)AE) a) AC=AK ; AE \(\perp\)CK b) KA = KB c) EB >AC d) ba đường thẳng AC, BD, KE cùng đi qua một điểm. BÀI 2: cho tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác BD. kẻ DE\(\perp\)BC (E \(\in\)BC). trên tia đối của tia AB lấy điểm F sao cho AF = CE. a) \(\Delta\)ABD =...
Đọc tiếp

BÀI 1: cho tam giác ABC vuông ở C có góc A = 60 độ. tia phân giác của góc BAC cắt BC ở E. kẻ EK \(\perp\)AB (K\(\in\)AB). kẻ BD vuông góc với AE (D \(\in\)AE)

a) AC=AK ; AE \(\perp\)CK

b) KA = KB

c) EB >AC

d) ba đường thẳng AC, BD, KE cùng đi qua một điểm.

BÀI 2: cho tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác BD. kẻ DE\(\perp\)BC (E \(\in\)BC). trên tia đối của tia AB lấy điểm F sao cho AF = CE.

a) \(\Delta\)ABD = \(\Delta\)EBD

b) BD là đường trung trực của AE

c) AD<DC

d) \(\widehat{ADF}\) = \(\widehat{EDC}\) và E, D, F thẳng hàng.

BÀI 3: cho tam giác ABC cân tại A ( góc A = 90 độ). kẻ BD\(\perp\)AC (D\(\in\)AC), CE \(\perp\)AB (E \(\in\)AB), BD và CE cắt nhau tại H.

a) BD = CE

b) tam giác BHC cân

c) AH là đường trung trực của BC

d) trên tia BD lấy điểm K sao cho D là trung điểm của BK. so sánh: góc ECB và góc DKC

* cả 3 bài vẽ hình

1
25 tháng 3 2017

Bài 2:

A E B C D F 1 2 1 1 2 2 1 2

Giải:
a) Xét \(\Delta ABD,\Delta EBD\) có:

\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\left(gt\right)\)

\(\widehat{A_1}=\widehat{E_1}=90^o\)

BD: cạnh huyền chung

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta EBD\) ( c.huyền - g.nhọn ) ( đpcm )

b) Gọi giao điểm giữa AE và BD là I

\(\Delta ABD=\Delta EBD\Rightarrow AB=BE\) ( cạnh t/ứng )

\(\Rightarrow AD=DE\) ( cạnh t/ứng )

\(\Rightarrow BD\) là trung trực của AE ( đpcm )

c) Trong \(\Delta DEC\left(\widehat{E_2}=90^o\right)\Rightarrow DC>DE\)

Mà AD = DE ( theo b )

\(\Rightarrow DC>AD\left(đpcm\right)\)

d) Ta có: \(\widehat{D_2}+\widehat{ADE}=180^o\) ( kề bù )

\(\widehat{D_1}=\widehat{D_2}\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{D_1}+\widehat{ADE}=\widehat{FDE}=180^o\)

\(\Rightarrow E,D,F\) thẳng hàng ( đpcm )

Vậy...

25 tháng 3 2017

có chỗ sai

a: Tacó ΔABC cân tại A

mà AD là đường phân giác

nên D là trug điểm của BC và AD\(\perp\)BC

=>DB=DC

b: Xét ΔAHD vuông tại H và ΔAKD vuông tại K có

AD chung

\(\widehat{HAD}=\widehat{KAD}\)

Do đó ΔAHD=ΔAKD

Suy ra: DH=DK

5 tháng 2 2020

Tự vẽ hình

a, Do tam giác ABC cân tại A ( gt )
=> AB = AC ; ABC = ACB  ( tính chất tam giác cân)
Xét tam giác ABD và tam giác ACE có :

Góc BAC chung

AB = AC ( cmt ) 
ADB = AEC ( = 90 độ )
=> Tam giác ABD = ACE ( cạnh huyền - góc nhọn )
=> ABD = ACE ( 2 góc tương ứng )

AD = AE ( 2 cạnh tương ứng )
=> Tam giác ADE cân tại A ( định nghĩa tam giác cân )
 => ADE = AED ( tính chất tam giác cân )
Trong tam giác ABC có : ABC + ACB + BAC = 180 độ ( Tổng 3 góc của 1 tam giác )
Trong tam giác AED có : AED + ADE + BAC = 180 độ ( tổng 3 góc của 1 tam giác ) 
=> ABC + ACB = AED + ADE 
Mà ABC = ACB ; AED = ADE ( cmt ) 
=> 2.ABC = 2.AED => ABC = AED
Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị => DE // BC ( Dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song )
Vậy DE // BC
b, Ta có : AE + BE = AB
AD + CD = AC
Mà AE = AD ; AB = AC ( cmt ) => BE = CD
Xét tam giác EOB và tam giác DOC có : 
BDC = CEB ( = 90 độ )
BE = CD ( cmt )
ABD = ACE ( cmt ) 
=> tam giác EOB = DOC ( g.c.g )
=> OE = OD ( 2 cạnh tương ứng ) 
Vậy tam giác EOB = DOC
c, Ta có : AE = AD ( cmt ) => A nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng DE
OE = OD ( cmt ) => O nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng DE
=> AO là trung trực của đoạn thẳng DE
Vậy AO là trung trực của đoạn thẳng DE
d, Vì AO là trung trực của đoạn thẳng DE ( cmt ) 
=> AO // DE ( t/c đường trung trực )
Mà DE // BC ( cmt ) => AO vuông góc với BC ( từ vuông góc đến song song )
Xét tam giác ABC cân tại A có AH là đường trung tuyến 
=> AH đồng thời là đường cao ứng với cạnh BC ( t/c tam giác cân )
=> AH vuông góc với BC 
=> AH và AO trùng nhau => A,H,O thẳng hàng ( đpcm )

6 tháng 4 2017

Bạn tự vẽ hình giùm mình nhé!
a, Xét tam giác BHA và tam giác BHE có:
Góc BHA = Góc BHE = 90 độ ( gt )
BH chung
Góc ABH = Góc EBH ( gt )
=> Tam giác BHA = tam giác BHE ( góc nhọn - cạnh góc vuông )

b, Tam giác BHA = tam giác BHE ( cmt)
=> AB = EB ( cạnh tương ứng )
Xét tam giác BAD và tam giác BED có
BA = BE ( cmt )
Góc ABD = Góc EBD ( gt )
BD chung
=> Tam giác BAD = tam giác BED ( c.g.c )
=> Góc BED = Góc BAD = 90 độ
=> ED vuông góc với BC

c, Tam giác BAD = tam giác BED ( cmt )
=> AD = DE ( cạnh tương ứng ) (1)
Vì DE vuông góc với BC (cmt) nên tam giác DEC vuông tại E
=> DE < DC ( cạnh góc vuông < cạnh huyền ) (2)
Từ (1) và (2) => AD < DC

c, Có AK vuông góc với BC ( gt )
DE vuông góc với BC (cmt)
=> AK // DE
=> Góc KAE = Góc DEA ( so le trong ) (3)
Tam giác BAD = tam giác BED ( cmt )
=> AD = DE
=> Tam giác DAE cân tại D
=> góc DEA = góc DAE (4)
Từ (3) và (4) => Góc KAE = góc DAE
=> AE là phân giác của góc KAC

6 tháng 4 2017

Bạn có thể kiểm tra lại đề được không ?! Ý a tam giác BAH và BED không bằng nhau bạn ạ