Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có: P(x) = 0 khi 3 – 2x = 0
=>-2x = -3 => x = \(\frac{3}{2}\)
b) Q(x) =x2 +2 là đa thức không có nghiệm vì
x2 ≥ 0
2 > 0 (theo quy tắc nhân hai số hữu tỉ cùng dấu)
=>x2 + 2 > 0 với mọi x
Nên Q(x) không có nghiệm trong R
a) Ta có:
P(x) = 0 khi 3 - 2x = 0
=> -2x = -3 => x = \(\frac{3}{2}\)
b) Q(x) = x2+ 2 là đa thức ko có nghiệm vì:
x2\(\ge\)0
2 > 0 ( theo quy tắc nhân hai số hữu tỉ cùng dấu.)
=> x2 + 2 > 0 với mọi x
Nên Q(x) ko có nghiệm trong R.
a) Nghiệm bằng 1 nha: 1^2016-1^2014=1-1=0
b)Không có nghiệm âm còn vì sao thì đợi lhi bạn k đug cho mk xog thì mk giải thick cho nha!
x2016-x2014=0
x2014*(x2-1)=0
TH1:
x2014=0
x=0
TH2
x2-1=0
x2=1
x=1
k mình nha
bài 1:
a) C= 0
hay 3x+5+(7-x)=0
3x+(7-x)=-5
với 3x=-5
x= -5:3= \(x = { {-5} \over 3}\)
với 7-x=-5
x= 7+5= 12
=> nghiệm của đa thức C là: x=\(x = { {-5} \over 3}\) và x= 12
mình làm một cái thui nhá, còn đa thức D cậu lm tương tự nha
1.P(x)= -Q(x)
=>3x3+x2-3x-1=3x3+x2+x+15
=>4x= -16 => x= -4
2.Ta có:P(1)=0 và Q(1) khác 0
=>điều phải chứng minh
\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=x^3+x^2+x+2+x^3-x^2-x+2=2x^3+3\)
có nghiệm
Giả sử đa thức Q(x) tồn tại một nghiệm n nào đó(n\(\in\) R)
Khi đó: Q(x)= x.2+2 =0
2x = -2 => x = -1
Vậy với giá trị x = -1 thì đa thức Q(x)= 0 => Điều giả sử là đúng. Vậy đa thức Q(x) có nghiệm)