K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2017

Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, trung tâm công nghiệp Phúc Yên thuộc tỉnh Vĩnh Phúc (thuộc Đồng bằng sông Hồng) không thuộc TDMNBB => Chọn đáp án B

19 tháng 4 2018

Chọn: A.

 Trung tâm công nghiệp nào dưới đây có quy mô lớn nhất ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là Hạ Long (từ 9 – 40 nghìn tỉ đồng). Cẩm Phả, Thái Nguyên, Việt Trì có giá trị dưới 9 nghìn tỉ đồng).

 

16 tháng 4 2019

Đáp án: D

Giải thích: Do chịu tác động của yếu tố khí hậu, địa hình và bề mặt đệm nên sự khác nhau cơ bản giữa các miền địa hình là đặc điểm khí hậu.

24 tháng 2 2018

Chọn: D.

căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, xác định vùng Trung du miền núi Bắc Bộ, xác định kí hiệu các trung tâm công nghiệp. Vùng có các trung tâm công nghiệp là: Thái Nguyên, Hạ Long, Cẩm Phả.

 

24 tháng 1 2017

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, vùng Trung du miền núi Bắc Bộ có các trung tâm công nghiệp: Thái Nguyên, Hạ Long, Cẩm Phả.

=> Chọn đáp án D

22 tháng 2 2017

Đáp án: A

B1. Xác định kí hiệu phân cấp quy mô các Trung tâm công nghiệp ở Atlat trang 3 (Kí hiệu chung), có 4 cấp độ.

B2. Căn cứ vào Atlat trang 26, xác định được:

- Hạ Long là trung tâm công nghiệp trung bình, có giá trị sản xuất công nghiệp từ 9 – 40 nghìn tỉ đồng.

- Việt Trì, Cẩm Phả, Thái Nguyên là các TTCN nhỏ, có giá trị sản xuất công nghiệp dưới 9 nghìn tỉ đồng.

- Hải Phòng thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng.

31 tháng 3 2019

Đáp án B

18 tháng 10 2019

Hướng dẫn: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, ta thấy trung tâm công nghiệp có giá trị sản xuất lớn nhất ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là Hạ Long.

Chọn: B

1 tháng 6 2016

-  Nằm ở vị trí chuyển tiếp giữa các vùng phía Bắc và phía Nam, trên quốc lộ 1 và tuyến đường sắt Bắc - Nam, có các sân bay Phú Bài, Đà Nẵng, Chu Lai và là cửa ngõ quan trọng thông ra biển của các tỉnh Tây Nguyên và Nam Lào, vùng kinh tế trọng điểm miền Trung có nhiều thuận lợi đối với việc phát triển kinh tế và giao lưu hàng hóa.

-   Thế mạnh hàng đầu của vùng là thế mạnh về khai thác tổng hợp tài nguyên biển, khoáng sản, rừng để phát triển dịch vụ du lịch, nuôi trồng thủy sản, công nghiệp chế biến nông - lâm - thủy sản và một số ngành khác nhằm chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

 

1 tháng 6 2016

Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung ở vào trung độ của đất nước, nằm trên trục giao thông Bắc - Nam về đường bộ, đường sắt, đường biển và đường hàng không. Các quốc lộ 9, 49, 14B và 24 nối các cảng biển của vùng đến Tây Nguyên và với các tỉnh Nam Lào, Đông Bắc Campuchia, Đông Bắc Thái Lan, Myanmar theo hành lang kinh tế Đông Tây sẽ là cửa ngõ ra biển của Tây Nguyên và các nước trên đến các nước vùng Bắc Á. Vị trí địa lý là lợi thế quan trọng tạo điều kiện thuận lợi cho vùng mở rộng giao lưu kinh tế với các tỉnh, Tây Nguyên và cả nước; kích thích và lôi kéo thu hút đầu tư từ bên ngoài.