Tao hái vài lá nhé

 Cho bà và cho mẹ

 Đừng lụi đi trầu ơi!..."

a, Cho...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 6 2020

a) PTBĐ: biểu cảm

b) Không có biện pháp so sánh.

c)  Câu hát của bà em là câu hát để hái trầu đêm của người lớn. Câu hát của bà như là chiếc cầu nối quá khứ vào hiện tại, làm rõ thêm mối quan hệ mới hồn nhiên và thật sự bình đẳng, mến thân của Trần Đăng Khoa với bạn Trầu.

25 tháng 1 2022

 Tác giả đã khắc họa cảnh em bé trò chuyện với trầu như một người bạn, mong được hái trầu cho bà và mẹ cũng như mong trầu sống mãi. Qua đó thể hiện tình yêu bà, yêu mẹ và yêu thiên nhiên, trân trọng thiên nhiên

25 tháng 1 2022

 Lời gọi của em bé

10 tháng 4 2022

a.PTBD:Biểu cảm

c.Biện pháp tu từ :Nhân hóa

Chỉ:Trầu ơi, hãy tỉnh mắt lại

Mở mắt xanh ra nào

Tác dụng:Nhân hóa hình ảnh "trầu" giống như con người . Biết "mở mắt xanh" biết "tỉnh lại" . Sự nhân hóa này gây cuốn hút , làm thú vị hơn cho người đọc

d. Tác giả đã thể hiện , bày tỏ tình cảm , sự gần gũi  của mình với thiên nhiên . Đây là 1 tâm hồn vô tư , đẹp đẽ mà chúng ta nên học hỏi 

10 tháng 4 2022

chuyên mục đi bổ sung 

b. Mục đích của n/v trữ tình đánh thức trầu trước khi hái lá :

+ để trầu không bị đau , thể hiện sự tôn trọng lá trầu như một con người có tri giác , thương yêu lá trầu không để trầu bị lụi hết lá .

18 tháng 12 2021

Để cho trầu không đau, không lụi và có lá cho mẹ cho bà.

18 tháng 12 2021

Để cho trầu không đau khi nv tao lấy lá trầu và có lá trầu cho , mẹ cho bà.

20 tháng 7 2021

a, 7 câu tiếp:

“ Chú bé loắt choắt

Cái xắc xinh xinh

Cái chân thoăn thoắt

Cái đầu nghênh nghênh

Ca lô đội lệch

Mồm huýt sáo vang

Như con chim chích

Nhảy trên đường vàng”

b, Đoạn thơ được chép từ bài Lượm của Tố Hữu. PTBD: Biểu cảm

Tác dụng: Miêu tả vẻ đẹp, sự ngây thơ và hồn nhiên của Lượm

c, 

Tham khảo nha em:

Hình ảnh chú bé Lượm trong những câu thơ trên đã được lặp lại ở cuối bài thơ, đó giống như những dòng hồi ức, những dòng tưởng niệm về người đồng chí nhỏ của tác giả. Hình ảnh chú bé hồn nhiên, đáng yêu ngân vang mãi trong những dòng thơ cuối bài như một lời nhắn nhủ: Lượm sẽ còn sống mãi trong trái tim mỗi chúng ta.

d, 

Tham khảo em nhé:

Câu thơ "Lượm ơi, còn không?" như một câu hỏi đầy đau xót về sự hy sinh của Lượm. Sau câu thơ ấy, tác giả lặp lại hai khổ thơ đầu với hình ảnh Lượm hồn nhiên, vui tươi.

Sự lập lại có dụng ý khẳng định Lượm không chết, Lượm không mất. Ở trên đã có khổ thơ nói về sự hóa thân của Lượm:

"Cháu nằm trên lúa

Tay nắm chặt bông

Lúa thơm mùi sữa

Hồn bay giữa đồng"

Đến đây một lần nữa, tác giả khẳng định Lượm sống mãi trong lòng mọi người, sống mãi cùng non sông, đất nước.

30 tháng 10 2021

hảo hán 

: Em hãy chỉ ra các biện pháp tu từ trong các khổ thơ sau. Phân tích tác dụng của các biện pháp nghệ thuật ấy trong việc biểu đạt nội dung của các khổ thơ.a.     “Đã ngủ rồi hả trầuTao đã đi ngủ đâuMà trầu mày đã ngủBà tao vừa đến đóMuốn xin mấy lá trầuTao chẳng phải ai đâuĐánh thức mày để hái!”( Đánh thức trầu – Trần Đăng Khoa)b.     “   Những ngôi sao thức ngoài...
Đọc tiếp

: Em hãy chỉ ra các biện pháp tu từ trong các khổ thơ sau. Phân tích tác dụng của các biện pháp nghệ thuật ấy trong việc biểu đạt nội dung của các khổ thơ.

a.     “Đã ngủ rồi hả trầu

Tao đã đi ngủ đâu

Mà trầu mày đã ngủ

Bà tao vừa đến đó

Muốn xin mấy lá trầu

Tao chẳng phải ai đâu

Đánh thức mày để hái!”

( Đánh thức trầu – Trần Đăng Khoa)

b.     “   Những ngôi sao thức ngoài kia

Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con

Đêm nay con ngủ giấc tròn

Mẹ là ngọn gió của con suốt đời”

( Mẹ - Trần Quốc Minh)

c.      “ Đêm nay trăng đang rằm

Trăng như cái mâm con

Ai treo ông cao thế

Ông nhìn đàn em bé

Muốn khoe có mặt tròn”   

                        ( Trông trăng – Trần Đăng Khoa)

2
15 tháng 3 2020

khổ a : điệp từ , điệp ngữ 

khổ b : nhân hóa vì sao

khổ c: so sánh

24 tháng 3 2020

a) Điệp từ , điệp ngữ

b) Nhân hóa vì sao

c) So sánh

27 tháng 4 2020

biện pháp tu từ của khổ 3 : Ẩn dụ : Bác Hồ với Người Cha ( ẩn dụ phẩm chất)

TD: biện pháp ẩn dụ đã nêu lên tính cách của Bác - như 1 người cha : yêu thương ; xót xa cho các con đến mức không thể ngủ được

biện pháp tu từ của khổ 5: So sánh : 

*"Anh đội viên mơ màng, Như nằm trông giấc mộng''  (so sánh ngang bằng)

TD:- sử dụng phép so sánh để diễn tả trạng thái mơ màng nửa thức nửa ngủ của anh đội viên. Chính trong trạng thái ấy mà anh thấy hình ảnh Bác hiện lên vừa lung linh lớn lao

*''Bóng Bác cao lồng lộng,Ấm hơn ngọn lửa hồng.''   (so sánh hơn)

TD:-sử dụng phép so sánh này ; tác giả muốn nói lên tình cảm bao la ; mênh mông của Bác dành cho các chiến sĩ .Tình cảm đó còn lớn mạnh hơn cả ngọn lửa hồng đang cháy ; nó xua tan đi cái giá lạnh, cái hoang vu của rừng khuya, cái nhọc nhằn của người chiến sĩ trong đêm đông buốt giá.

a) Trong kho tho thu 3 tac gia da su dung bien phap nghe thuat an du: Nguoi cha- Bac Ho. Tac dung :

+Goi hinh anh Bac cao ca, lon lao, vua gan gui nhu nguoi cha cham lo cho dan con ; cho thay tinh yeu va ca su kinh trong cua anh doi vien danh cho Bac.

b) Trong kho tho thu 5 tac gia da su dung bien phap nghe thuat so sanh ngang bang o 2 cau tho dau va tac gai da su dung bien phap nghe thuat so sanh ko ngang bang o 2 cau tho cuoi. Tac dung:

+Goi hinh anh Bac cao lon nhu bao trum khong gian, thoi gian. Day la 1 hinh anh lon lao va vi dai.

+Tinh cam cua Bac am ap hon ngon lua Bac dang dot. Cho thay su kinh yeu ,nguong mo cua anh doi vien danh cho Bac.

Chot: Doan tho the hien tinh yeu thong,su cham soc, ti mi cua Bac doi voi cac chien si nhu nguoi cha cham soc cho nhung dua con than yeu. Noi xuc dong cua anh doi vien truoc tinh cam vua lon lao, vi dai vua gan gui than thuong cua Bac.

biểu cảm