K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2015

( 2.x -1)2 -5 =20

( 2.x -1)2 = 20+5

( 2.x -1)=25 = 52

( 2.x -1)= 52 

=> 2.x -1 =5

2.x = 5+1

2.x  =6

=> x = 6:2 =3

=> x =3

li-ke nhé

 

13 tháng 10 2015

\(\left(2x-1\right)^2-5=20\)

=> \(\left(2x-1\right)^2=20+5\)

=>\(\left(2x-1\right)^2=25\)

=>\(\left(2x-1\right)^2=5^2=\left(-5\right)^2\)

+) 2x-1=5

=> 2x=5+1

=> 2x=6

=> x=6:2

=> x=3

+) 2x-1=-5

=> 2x=-5+1

=> 2x=-4

=> x=-4:2

=> x=-2

Vậy \(x\in\left\{-2;3\right\}\).

22 tháng 2 2016

™Ta có: C=(x^2-1)(x^2-2)...(x^2-2006)

™Thay x=5 vào biểu thức C ta được :

™C=(5^2-1)(5^2-2)...(x^2-2016)=(25-1)(25-2)...(25-1016)=(25-1)(25-2)(25-3)(25-4)...(25-5)...(25-2016)=(25-1)(25-2)(25-3)(25-4)...(0)...(25-2016)

™Vì 0 nhân với số nào cũng bằng 0 nên C=0

™Vậy biểu thức C có giá trị bằng 0 tại x=5

--------------------------

22 tháng 2 2016

(x^2-1)(x^2-2)...(x^2-2016)

để ý ta thấy C=(x^2-1)(x^2-2)...(x^2-25)...(x^2-2016)

thay x=5 vào ta có

C=(5^2-1)(5^2-2)...(5^2-25)...(5^2-2016)

C=(5^2-1)(5^2-2)....0...(5^2-2016)=0

 vậy C=0

15 tháng 2 2020

Ta có: \(\frac{x+2}{y+10}\)\(=\)\(\frac{1}{5}\)\(\Rightarrow\)\(5\left(x+2\right)=y+10\)(1)

             \(y-3x=2\)\(\Rightarrow\)\(y+2=3x\)                              (2)

Thay (2) vào (1) ta có:

\(5\left(x+2\right)=\left(y+2\right)+8\)

\(5x+10=3x+8\)

\(5x-3x=8-10\)

\(2x=-2\)

\(x=-2:2\)

\(x=-1\)

Vậy: x=-1

Chúc bạn làm bài tốt!

8 tháng 9 2020

a) Ta có : x.710 = 712

=> x = 72

=> x = 49

b) 520 : x = 515

=> x = 55

=> x = 625

c) 7x + 1 = 50

=> 7x = 49

=> 7x = 72

=> x = 2

d) Sửa 7x + 1 = 23

=> 7x + 1 = 8

=> 7x = 7

=> x = 1

e) (x + 5)2 - 2 = 79

=> (x + 5)2 = 81

=> (x + 5)2 = 92

=> \(\orbr{\begin{cases}x+5=9\\x+5=-9\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-14\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{4;-14\right\}\)

g) (7 - x)3 = 125

=> (7 - x)3 = 53

=> 7 - x = 5

=> x = 2

Vậy x =2

8 tháng 9 2020

              Bài làm :

a) <=> x=712 : 710 =72 = 49

b) <=> x=520 : 515 = 55 = 3125

c) Bấm máy tính nhé chứ 7x+1 = 50 thì tính kiểu gì

d) Cũng bấm máy tính nhé

e)<=> (x+5)2 = 81 <=> x+5=9 hoặc x+5=-9 <=> x=4 hoặc x=-14

g) <=> 7-x=5 <=> x=2

21 tháng 9 2017

\(\frac{4}{3}-\left(x-\frac{1}{5}\right)=\left|\frac{-3}{10}+\frac{1}{2}\right|-\frac{1}{6}\)

\(\frac{4}{3}-\left(x-\frac{1}{5}\right)=\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\)

\(\frac{4}{3}-\left(x-\frac{1}{5}\right)=\frac{1}{30}\)

\(x-\frac{1}{5}=\frac{4}{3}-\frac{1}{30}\)

\(x-\frac{1}{5}=\frac{13}{10}\)

\(x=\frac{13}{10}+\frac{1}{5}\)

\(x=\frac{3}{2}\)

9 tháng 7 2018

Tổng số vở 5 lớp nhận là : 

\(25:20.100=125\)( quyển ) 

Số vở còn lại sau khi lớp 7A nhận là : 

\(125-25=100\)( quyển ) 

Số vở lớp 7B nhận là : 

\(100:100.28=28\)( quyển ) 

Số vở còn lại sau khi 2 lớp 7A và 7B nhận là : 

\(100-28=72\)( quyển ) 

Gọi số vở của lớp 7C ; 7D ; 7E nhận được lần lượt là : \(x;y;z\left(x;y;z\inℕ^∗\right)\)

Theo bài ra ta có : 

\(\frac{x}{\frac{1}{20}}=\frac{y}{\frac{1}{15}}=\frac{z}{\frac{1}{12}}\)và \(x+y+z=72\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có : 

\(\frac{x}{\frac{1}{20}}=\frac{y}{\frac{1}{15}}=\frac{z}{\frac{1}{12}}=\frac{x+y+z}{\frac{1}{20}+\frac{1}{15}+\frac{1}{12}}=\frac{72}{\frac{1}{5}}=360\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{\frac{1}{20}}=360\\\frac{y}{\frac{1}{15}}=360\\\frac{z}{\frac{1}{12}}=360\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=360.\frac{1}{20}=18\\y=360.\frac{1}{15}=24\\z=360.\frac{1}{12}=30\end{cases}}\)

Vậy số vở lớp 7B ; 7C ; 7D; 7E nhận được lần lượt là : 28 ; 18 ; 24 ; 30 ( quyển ) 

9 tháng 7 2018

P/s : Bài này dễ nhưng khá là dài : Cứ áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau là OK : 

25 tháng 10 2020

\(c)16^{20}\)và \(32^{15}\)

Ta có: \(16^{20}=\left(2^4\right)^{20}=2^{80}\)

          \(32^{15}=\left(2^5\right)15=2^{75}\)

Vì \(2^{80}>2^{75}\)

\(\Rightarrow16^{20}>32^{15}\)

Vậy \(16^{20}>32^{15}\)

29 tháng 3 2019

ai giúp mk đi