K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 8 2020

d) \(\frac{2}{5}x+\frac{1}{7}x=\frac{2}{3}\)

=> \(\left(\frac{2}{5}+\frac{1}{7}\right)x=\frac{2}{3}\)

=> \(\frac{19}{35}x=\frac{2}{3}\)

=> \(x=\frac{70}{57}\)

e) \(\left(3\frac{1}{2}-2x\right)\cdot1\frac{1}{3}=7\frac{1}{3}\)

=> \(\frac{7}{2}-2x=\frac{22}{3}:\frac{4}{3}=\frac{22}{3}\cdot\frac{3}{4}=\frac{22}{4}\)

=> \(2x=\frac{7}{2}-\frac{22}{4}=-2\)

=> x = -1

30 tháng 8 2020

thank bn nhiều

22 tháng 4 2018

xin lỗi nha ! là ông 65 cháu 9 tuổi mình nhầm là trừ cho 4 năm

22 tháng 4 2018

bạn ơi

bạn có lộ đề bài ko vậy?

25 tháng 7 2017

A. 5(x-11) + 4(x-3) =10
<=>5x -55 + 4x -12 =10
<=>9x -67 =10
<=>9x =10+67 =77
<=>x =77 : 9 =77/9
B.21 - 5 ( x-7) = 2-3(x-5)
<=>21-5x+35 = 2 - 3x +15
<=>-5x + 56 = -3x + 17
<=>-5x +3x=17-56=-39
<=> -2x =-39
<=> x = -39 : -2 =39/2
C.3(2x-1)-7(x+4)=8-9x
<=>6x -4 -7x-28=-9x+8
<=>-x + 9x = 8+4+28=40
<=> 8x = 40
<=> x = 40:8=5
D. l 4-x l =11
<=>\(\orbr{\begin{cases}4-x=11\\4-x=-11\end{cases}}\)<=> \(\orbr{\begin{cases}x=-7\\x=15\end{cases}}\)
E. 5-3 l x+2 l = -28
<=> 3 l x+2 L = -28 -5 =-33
<=> l x+2 l = -33 :3 =11
<=>\(\orbr{\begin{cases}x+2=11\\x+2=-11\end{cases}}\)<=> \(\orbr{\begin{cases}x=9\\-13\end{cases}}\)
 T I C K mk nhé!!!^_^

2 tháng 5 2015

a) x + 30% = -1,3

suy ra: x + 3/10 = -13/10

x = -13/10 - 3/10

x = -8/5

b) x - 25% x = 1/2

suy ra : 1x -1/4x = 1/2

x(1-1/4) = 1/2

x = 1/2 : 3/4

x= 2/3

 

 

Bài 3 là hỗn số hả em?

Bài 1: 

a) Ta có: \(\dfrac{2}{5}\cdot x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{5}\cdot x=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{-2}{15}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-2}{15}:\dfrac{2}{5}=\dfrac{-2}{15}\cdot\dfrac{5}{2}\)

hay \(x=-\dfrac{1}{3}\)

Vậy: \(x=-\dfrac{1}{3}\)

b) Ta có: \(\dfrac{1}{5}+\dfrac{5}{3}:x=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{3}:x=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{3}{10}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{3}:\dfrac{3}{10}=\dfrac{5}{3}\cdot\dfrac{10}{3}\)

hay \(x=\dfrac{50}{9}\)

Vậy: \(x=\dfrac{50}{9}\)

c) Ta có: \(\dfrac{4}{9}-\dfrac{5}{3}\cdot x=-2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{3}x=\dfrac{4}{9}+2=\dfrac{22}{9}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{22}{9}:\dfrac{5}{3}=\dfrac{22}{9}\cdot\dfrac{3}{5}\)

hay \(x=\dfrac{22}{15}\)

Vậy: \(x=\dfrac{22}{15}\)

d) Ta có: \(\dfrac{5}{7}:x-3=\dfrac{-2}{7}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{7}:x=\dfrac{-2}{7}+3=\dfrac{19}{21}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{7}:\dfrac{19}{21}=\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{21}{19}\)

hay \(x=\dfrac{15}{19}\)

Vậy:\(x=\dfrac{15}{19}\)