K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(C\left(1\right)=2\cdot1^2-2=0\)

=>x=1 là nghiệm

\(C\left(-1\right)=2\cdot\left(-1\right)^2-2=0\)

=>x=-1 là nghiệm

`C(1) = 2 . 1^2  - 2 = 0 => 1` là nghiệm.

`C(-1) = 2. (-1)^2 - 2 = 0 => -1` là nghiệm

`=>` Đa thức có nghiệm là `+-1`.

a) Ta có: \(x^2-x+1\)

\(=x^2-2\cdot x\cdot\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\)

\(=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\)

Ta có: \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}>0\forall x\)

hay \(x^2-x+1>0\forall x\)

hay đa thức \(x^2-x+1\) không có nghiệm(đpcm)

b) Ta có: \(x^2+x+1\)

\(=x^2+2\cdot x\cdot\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\)

\(=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\)

Ta có: \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}>0\forall x\)

hay \(x^2+x+1>0\forall x\)

hay đa thức \(x^2+x+1\) không có nghiệm(đpcm)

c) Ta có: \(x^2-2x+2\)

\(=x^2-2x+1+1\)

\(=\left(x-1\right)^2+1\)

Ta có: \(\left(x-1\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2+1\ge1>0\forall x\)

hay \(x^2-2x+2>0\forall x\)

hay đa thức \(x^2-2x+2\) không có nghiệm(đpcm)

d) Ta có: \(x^2+2x+2\)

\(=x^2+2x+1+1\)

\(=\left(x+1\right)^2+1\)

Ta có: \(\left(x+1\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2+1\ge1>0\forall x\)

hay \(x^2+2x+2>0\forall x\)

hay đa thức \(x^2+2x+2\) không có nghiệm(đpcm)

1/ Tìm nghiệm của đa thức:a. x2+căn 3​b. x2+2xc. x2+2x-32/ Xác định hệ số m để các đa thức sau nhận 1 làm một nghiệm :a. mx2+2x+8b. 7x2+mx-1c. x5-3x2+m3/ Cho đa thức: f(x): x2+mx+2a. Xác định m để f(x) nhận -2 làm một nghiệm.b. Tìm tập hợp các nghiệm của f(x) ứng với giá trị vừa tìm được của m.4/ Cho biết: (x-1)f(x)=(x-4)f(x-8) với mọi xCM: f(x) có ít nhất 2 nghiệm.5/ Tìm đa thức f(x) rồi tìm...
Đọc tiếp

1/ Tìm nghiệm của đa thức:

a. x2+căn 3​

b. x2+2x

c. x2+2x-3

2/ Xác định hệ số m để các đa thức sau nhận 1 làm một nghiệm :

a. mx2+2x+8

b. 7x2+mx-1

c. x5-3x2+m

3/ Cho đa thức: f(x): x2+mx+2

a. Xác định m để f(x) nhận -2 làm một nghiệm.

b. Tìm tập hợp các nghiệm của f(x) ứng với giá trị vừa tìm được của m.

4/ Cho biết: (x-1)f(x)=(x-4)f(x-8) với mọi x

CM: f(x) có ít nhất 2 nghiệm.

5/ Tìm đa thức f(x) rồi tìm nghiệm của f(x) biết rằng: 

x3+2x2(4y-1)-4xy2-9y3-f(x)=-53+8 x2y-4xy2-9y3

6/ Cho S=abc+bca+cab

CM: S không phải là số chính phương.

7/ Tìm các số có 3 chữ số sao cho hiệu của số ấy và số gồm 3 chữ số ấy viết theo thứ tự ngươc lại là 1 số chính phương.

8/ Tìm số tự nhiên abc (a>b>c>0) sao cho abc+bca+cab=666

(Mọi người dùng kiến thức lớp 7 để giải nhe.)

1
29 tháng 3 2016

1)x+2x=0

=>x(x+2)=0

Xét x=0 hoặc x+2=0

                      x=-2

Vậy x=0 hoặc x=-2

2)x+2x-3=0

=x-1x+3x-3=0

=x(x-1)+3(x-1)=0

=(x-1)(x-3)=0

Xét x-1=0 hoặc x-3=0

     x=1            x=3

Tự KL nha

1/ Tìm nghiệm của đa thức:a. x2+\({\sqrt{3}}\) b. x2+2xc. x2+2x-32/ Xác định hệ số m để các đa thức sau nhận 1 làm một nghiệm :a. mx2+2x+8b. 7x2+mx-1c. x5-3x2+m3/ Cho đa thức: f(x): x2+mx+2a. Xác định m để f(x) nhận -2 làm một nghiệm.b. Tìm tập hợp các nghiệm của f(x) ứng với giá trị vừa tìm được của m.4/ Cho biết: (x-1)f(x)=(x-4)f(x-8) với mọi xCM: f(x) có ít nhất 2 nghiệm.5/ Tìm đa thức f(x) rồi tìm...
Đọc tiếp

1/ Tìm nghiệm của đa thức:

a. x2+\({\sqrt{3}}\) 

b. x2+2x

c. x2+2x-3

2/ Xác định hệ số m để các đa thức sau nhận 1 làm một nghiệm :

a. mx2+2x+8

b. 7x2+mx-1

c. x5-3x2+m

3/ Cho đa thức: f(x): x2+mx+2

a. Xác định m để f(x) nhận -2 làm một nghiệm.

b. Tìm tập hợp các nghiệm của f(x) ứng với giá trị vừa tìm được của m.

4/ Cho biết: (x-1)f(x)=(x-4)f(x-8) với mọi x

CM: f(x) có ít nhất 2 nghiệm.

5/ Tìm đa thức f(x) rồi tìm nghiệm của f(x) biết rằng: 

x3+2x2(4y-1)-4xy2-9y3-f(x)=-53+8 x2y-4xy2-9y3

6/ Cho S=abc+bca+cab

CM: S không phải là số chính phương.

7/ Tìm các số có 3 chữ số sao cho hiệu của số ấy và số gồm 3 chữ số ấy viết theo thứ tự ngươc lại là 1 số chính phương.

8/ Tìm số tự nhiên abc (a>b>c>0) sao cho abc+bca+cab=666

(Mọi người dùng kiến thức lớp 7 để giải nhe.)

0
2 tháng 4 2019

Câu 1: Tìm nghiệm của các đa thức:

1. P(x) = 2x -3

⇒2x-3=0

↔2x=3

↔x=\(\frac{3}{2}\)

2. Q(x) = −12−12x + 5

↔-12-12x+5=0

↔-12x=0+12-5

↔-12x=7

↔x=\(\frac{7}{-12}\)

3. R(x) = 2323x + 1515

↔2323x+1515=0

↔2323x=-1515

↔x=\(\frac{-1515}{2323}\)

4. A(x) = 1313x + 1

1313x + 1=0

↔1313x=-1

↔x=\(\frac{-1}{1313}\)

5. B(x) = −34−34x + 1313

−34−34x + 1313=0

↔-34x=0+34-1313

↔-34x=-1279

↔x=\(\frac{1279}{34}\)

Câu 2: Chứng minh rằng: đa thức x2 - 6x + 8 có hai nghiệm số là 2 và 4

Giải :cho x2 - 6x + 8 là f(x)

có:f(2)=22 - 6.2 + 8

=4-12+8

=0⇒x=2 là nghiệm của f(x)

có:f(4)=42 - 6.4 + 8

=16-24+8

=0⇒x=4 là nghiệm của f(x)

Câu 3: Tìm nghiệm của các đa thức sau:

1.⇒ (2x - 4) (x + 1)=0

↔2x-4=0⇒2x=4⇒x=2

x+1=0⇒x=-1

-kết luận:x=2 vàx=-1 là nghiệm của A(x)

2. ⇒(-5x + 2) (x-7)=0

↔-5x + 2=0⇒-5x=-2⇒

x-7=0⇒x=7

-kết luận:x=\(\frac{2}{5}\)và x=7 là nghiệm của B(x)

3.⇒ (4x - 1) (2x + 3)=0

⇒4x-1=0↔4x=1⇒x=\(\frac{1}{4}\)

2x+3=0↔2x=3⇒x=\(\frac{3}{2}\)

-kết luận:x=\(\frac{1}{4}\)và x=\(\frac{3}{2}\) là nghiệm của C(x)

4. ⇒ x2- 5x=0

↔x.x-5.x=0

↔x.(x-5)=0

↔x=0

x-5=0⇒x=5

-kết luận:x=0 và x=5 là nghiệm của D(x)

5. ⇒-4x2 + 8x=0

↔-4.x.x+8.x=0

⇒x.(-4x+x)=0

⇒x=0

-4x+x=0⇒-3x=0⇒x=0

-kết luận:x=0 là nghiệm của E(x)

Câu 4: Tính giá trị của:

1. f(x) = -3x4 + 5x3 + 2x2 - 7x + 7 tại x = 1; 0; 2

-X=1⇒f(x) =4

-X=0⇒f(x) =7

-X=2⇒f(x) =89

2. g(x) = x4 - 5x3 + 7x2 + 15x + 2 tại x = -1; 0; 1; 2

-X=-1⇒G(x) =-14

-X=0⇒G(x) =2

-X=1⇒G(x) =20

-X=2⇒G(x) =43

I/ Trắc nghiệm: Câu 1: Gía trị của biểu thức x3y - x2y2 -5 tại x = 1; y = -1 là: A. 0 B. -7 C. 1 D. 6 Câu 2: Kết quả phép nhân hai đơn thức (-\(\dfrac{1}{3}\)x3y)2. (-9x2yz2) là: A. x7y3z2 B. (-x8y3z2) C. x8y3z2 D. Một kết quả khác Câu 3: Bậc của đa thức 7x4 - 4x + 6x3 - 7x4 + x2 + 1 là: A. 0 B. 4 C. 3 D. 7 Câu 4: Nghiệm của đa thức P(x) = 3x + \(\dfrac{1}{5}\)...
Đọc tiếp

I/ Trắc nghiệm:

Câu 1: Gía trị của biểu thức x3y - x2y2 -5 tại x = 1; y = -1 là:

A. 0 B. -7 C. 1 D. 6

Câu 2: Kết quả phép nhân hai đơn thức (-\(\dfrac{1}{3}\)x3y)2. (-9x2yz2) là:

A. x7y3z2 B. (-x8y3z2) C. x8y3z2 D. Một kết quả khác

Câu 3: Bậc của đa thức 7x4 - 4x + 6x3 - 7x4 + x2 + 1 là:

A. 0 B. 4 C. 3 D. 7

Câu 4: Nghiệm của đa thức P(x) = 3x + \(\dfrac{1}{5}\) là:

A. x = \(\dfrac{1}{3}\) B. x = -\(\dfrac{1}{5}\) C. x = \(\dfrac{1}{5}\) D. x = -\(\dfrac{1}{15}\)

Câu 5: Kết quả thu gọn -x5y3 + 3x5y3 - 7x5y3 là :

A. -5x5y3 B. 5x5y3 C. 10x5y3 D. -8x5y3

II/ Tự luận

Bài 1; Thu gọn biểu thức, tìm bậc, hệ số và phần biến

\(\dfrac{-2}{3}\)​x3y2z(3x2yz)2

Bài 2:

a) Tìm đa thức A,biết: A + (x2y - 2xy2 + 5xy + 1) = -2x2y + xy2 - xy -1
b) Tính giá trị của đa thức A, biết x = 1, y = 2

Bài 3: Cho f(x) = 9 - x5 + 4x - 2x3 + x2 - 7x4

g(x) = x5 - 9 + 2x2 + 7x4 + 2x3 - 3x

a) Sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến

b) Tính f(x) + g(x); g(x) - f(x)

Bài 4:

a) Tìm nghiệm của đa thức P(x) = -x + 3

b) Tìm hệ số m của đa thức A(x) = mx2 + 5x - 3

Biết rằng đa thức có 1 nghiệm là x = -2?

1
5 tháng 4 2018

I . Trắc Nghiệm

1B . 2D . 3C . 5A

II . Tự luận

2,a,Ta có: A+(x\(^2\)y-2xy\(^2\)+5xy+1)=-2x\(^2\)y+xy\(^2\)-xy-1

\(\Leftrightarrow\) A=(-2x\(^2\)y+xy\(^2\)-xy-1) - (x\(^2\)y-2xy\(^2\)+5xy+1)

=-2x\(^2\)y+xy\(^2\)-xy-1 - x\(^2\)y+2xy\(^2\)-5xy-1

=(-2x\(^2\)y - x\(^2\)y) + (xy\(^2\)+ 2xy\(^2\)) + (-xy - 5xy ) + (-1 - 1)

= -3x\(^2\)y + 3xy\(^2\) - 6xy - 2

b, thay x=1,y=2 vào đa thức A

Ta có A= -3x\(^2\)y + 3xy\(^2\) - 6xy - 2

= -3 . 1\(^2\) . 2 + 3 .1 . 2\(^2\) - 6 . 1 . 2 -2

= -6 + 12 - 12 - 2

= -8

3,Sắp xếp

f(x) =9-x\(^5\)+4x-2x\(^3\)+x\(^2\)-7x\(^4\)

=9-x\(^5\)-7x\(^4\)-2x\(^3\)+x\(^2\)+4x

g(x) = x\(^5\)-9+2x\(^2\)+7x\(^4\)+2x\(^3\)-3x

=-9+x\(^5\)+7x\(^4\)+2x\(^3\)+2x\(^2\)-3x

b,f(x) + g(x)=(9-x\(^5\)-7x\(^4\)-2x\(^3\)+x\(^2\)+4x) + (-9+x\(^5\)+7x\(^4\)+2x\(^3\)+2x\(^2\)-3x)

=9-x\(^5\)-7x\(^4\)-2x\(^3\)+x\(^2\)+4x-9+x\(^5\)+7x\(^4\)+2x\(^3\)+2x\(^2\)-3x

=(9-9)+(-x\(^5\)+x\(^5\))+(-7x\(^4\)+7x\(^4\))+(-2x\(^3\)+2x\(^3\))+(x\(^2\)+2x\(^2\))+(4x-3x)

= 3x\(^2\) + x

g(x)-f(x)=(-9+x\(^5\)+7x\(^4\)+2x\(^3\)+2x\(^2\)-3x) - (9-x\(^5\)-7x\(^4\)-2x\(^3\)+x\(^2\)+4x)

=-9+x\(^5\)+7x\(^4\)+2x\(^3\)+2x\(^2\)-3x-9+x\(^5\)+7x\(^4\)+2x \(^3\)-x\(^2\)-4x

=(-9-9)+(x\(^5\)+x\(^5\))+(7x\(^4\)+7x\(^4\))+(2x\(^3\)+2x\(^3\))+(2x\(^2\)-x\(^2\))+(3x-4x)

= -18 + 2x\(^5\) + 14x\(^4\) + 4x\(^3\) + x\(^2\) - x

1/ Tìm nghiệm của đa thức:a. x2+\(\sqrt{3}\)​ b. x2+2xc. x2+2x-32/ Xác định hệ số m để các đa thức sau nhận 1 làm một nghiệm :a. mx2+2x+8b. 7x2+mx-1c. x5-3x2+m3/ Cho đa thức: f(x): x2+mx+2a. Xác định m để f(x) nhận -2 làm một nghiệm.b. Tìm tập hợp các nghiệm của f(x) ứng với giá trị vừa tìm được của m.4/ Cho biết: (x-1)f(x)=(x-4)f(x-8) với mọi xCM: f(x) có ít nhất 2 nghiệm.5/ Tìm đa thức f(x) rồi tìm...
Đọc tiếp

1/ Tìm nghiệm của đa thức:

a. x2+\(\sqrt{3}\)​ 

b. x2+2x

c. x2+2x-3

2/ Xác định hệ số m để các đa thức sau nhận 1 làm một nghiệm :

a. mx2+2x+8

b. 7x2+mx-1

c. x5-3x2+m

3/ Cho đa thức: f(x): x2+mx+2

a. Xác định m để f(x) nhận -2 làm một nghiệm.

b. Tìm tập hợp các nghiệm của f(x) ứng với giá trị vừa tìm được của m.

4/ Cho biết: (x-1)f(x)=(x-4)f(x-8) với mọi x

CM: f(x) có ít nhất 2 nghiệm.

5/ Tìm đa thức f(x) rồi tìm nghiệm của f(x) biết rằng: 

x3+2x2(4y-1)-4xy2-9y3-f(x)=-53+8 x2y-4xy2-9y3

6/ Cho S=abc+bca+cab

CM: S không phải là số chính phương.

7/ Tìm các số có 3 chữ số sao cho hiệu của số ấy và số gồm 3 chữ số ấy viết theo thứ tự ngươc lại là 1 số chính phương.

8/ Tìm số tự nhiên abc (a>b>c>0) sao cho abc+bca+cab=666

(Mọi người dùng kiến thức lớp 7 để giải nhe.)

0
AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 8 2018

Lời giải:

\(f(x)=2x+1\)

\(g(x)=x^3+\frac{1}{2}x^2+3x+\frac{3}{2}\)

\(=x^2(x+\frac{1}{2})+3(x+\frac{1}{2})\)

\(=(x^2+3)(x+\frac{1}{2})=\frac{1}{2}(x^2+3)(2x+1)\)

Do đó $f(x),g(x)$ có chung nhân tử \(2x+1\) nên có chung nghiệm \(x=-\frac{1}{2}\)

23 tháng 7 2018

\(f\left(x\right)=2x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=-\frac{1}{2}\)

\(g\left(x\right)=x^3+\frac{1}{2}x^2+3x+\frac{3}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x^2\left(x+\frac{1}{2}\right)+3\left(x+\frac{1}{2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x+\frac{1}{2}\right)\left(x^2+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x+\frac{1}{2}=0\)  (vì x2 + 3 > 0 )

\(\Leftrightarrow\)\(x=-\frac{1}{2}\)

Vậy nghiệm chung là:  \(x=-\frac{1}{2}\)

18 tháng 3 2017

Bài 1:

a) Để tìm nghiệm của đa thức \(\left(x-3\right)\left(4-5x\right)\), ta cho đa thức \(\left(x-3\right)\left(4-5x\right)=0\).

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\4-5x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\5x=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=\dfrac{4}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của đa thức \(\left(x-3\right)\left(4-5x\right)\)\(3\)\(\dfrac{4}{5}\).

b) Để tìm nghiệm của đa thức \(x^2-2\), ta cho đa thức \(x^2-2=0\).

\(\Leftrightarrow x^2=2\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\sqrt{2}\\x=\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của đa thức \(x^2-2\)\(-\sqrt{2}\)\(\sqrt{2}\).

c) Để tìm nghiệm của đa thức \(x^2+\sqrt{3}\), ta cho đa thức \(x^2+\sqrt{3}=0\).

\(\Leftrightarrow x^2=-\sqrt{3}\)

\(x^2\ge0\) với mọi \(x\)

nên \(x^2>-\sqrt{3}\)

Vậy đa thức \(x^2+\sqrt{3}\) vô nghiệm.

d) Để tìm nghiệm của đa thức \(x^2+2x\), ta cho đa thức \(x^2+2x=0\).

\(\Leftrightarrow x\times\left(x+2\right)=0\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của đa thức \(x^2+2x\)\(0\)\(-2\).

e) Để tìm nghiệm của đa thức \(x^2+2x-3\), ta cho đa thức \(x^2+2x-3=0\).

\(\Leftrightarrow x^2+2x=3\) \(\Leftrightarrow x^2+x+x+1=3+1\) \(\Leftrightarrow x\times\left(x+1\right)+\left(x+1\right)=4\) \(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+1\right)=4\) \(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=4\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=-2\\x+1=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của đa thức \(x^2+2x-3\)\(-3\)\(1\).

Bài 2:

a) Ta có: \(f\left(x\right)=x\left(1-2x\right)+\left(2x^2-x+4\right)\) \(=x-2x^2+2x^2-x+4\) \(=\left(-2x^2+2x^2\right)+\left(x-x\right)+4=4\)

\(f\left(x\right)=4\) với mọi \(x\)

nên \(f\left(x\right)>0\) với mọi \(x\)

Vậy đa thức \(f\left(x\right)\) vô nghiệm.

b) Ta có: \(g\left(x\right)=x\left(x-5\right)-x\left(x+2\right)+7x=x^2-5x-x^2-2x\) \(=\left(x^2-x^2\right)-\left(5x+2x\right)=-7x\)

Để tìm nghiệm của đa thức \(g\left(x\right)\), ta cho đa thức \(g\left(x\right)=0\).

\(\Leftrightarrow-7x=0\Leftrightarrow x=0\)

Vậy nghiệm của đa thức \(g\left(x\right)\)\(0\).

c) Theo đề bài, ta có: \(h\left(x\right)=x\left(x-1\right)+1\) (Đa thức này đã được thu gọn)

Để tìm nghiệm của đa thức \(h\left(x\right)\), ta cho đa thức \(h\left(x\right)=0\).

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)+1=0\Leftrightarrow x\left(x-1\right)=-1\)

\(\Rightarrow x\inƯ\left(-1\right)=\left\{-1;1\right\}\)

Ta có bảng sau:

\(x\) \(-1\) \(1\)
\(x-1\) \(-2\) \(0\)
\(x\left(x-1\right)\) \(2\) (loại) \(0\) (loại)

Vậy đa thức \(h\left(x\right)\) vô nghiệm.

18 tháng 3 2017

nếu ai đang rảnh thì giúp mk =))))) tks ạ!