K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
4 tháng 10 2021

Bài 5*: 

\(E\inℤ\Rightarrow2E=\frac{2x+2}{2x+1}=\frac{2x+1+1}{2x+1}=1+\frac{1}{2x+1}\inℤ\Leftrightarrow\frac{1}{2x+1}\inℤ\)

mà \(x\inℤ\Leftrightarrow2x+1\inƯ\left(1\right)=\left\{-1,1\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-1,0\right\}\).

Thử lại đều thỏa mãn. 

DD
4 tháng 10 2021

Bài 1: 

\(A=\frac{x+15}{x-2}=\frac{x-2+17}{x-2}=1+\frac{17}{x-2}\inℤ\Leftrightarrow\frac{17}{x-2}\inℤ\)

mà \(x\)là số nguyên nên \(x-2\inƯ\left(17\right)=\left\{-17,-1,1,17\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-15,1,3,19\right\}\).

Bài 2, 3, 4: Tương tự. 

19 tháng 3 2017

Cách lm thì bn tự lm nhé, mik cho đáp án tham khảo nè!!!

1) \(\dfrac{30}{77}\)

2) \(\dfrac{1}{10}\)

3) 560

Mik ko chắc là đúng 100% đâu nhé!!!leuleu

Chúc bn học tốt!ok

19 tháng 3 2017

bài 2 làm sao dậy

DD
21 tháng 11 2021

Bài 5:

a) Xét tam giác \(ABD\)và tam giác \(AHD\)có: 

\(AH=AB\)(giả thiết) 

\(\widehat{BAD}=\widehat{HAD}\)(vì \(AD\)là tia phân giác của góc \(BAH\))

\(AH\)cạnh chung

Suy ra \(\Delta ABD=\Delta AHD\left(c.g.c\right)\)

b) \(\Delta ABD=\Delta AHD\Rightarrow\widehat{AHD}=\widehat{ABD}=90^o\)

do đó \(DH\)vuông góc với \(AC\).

DD
21 tháng 11 2021

Bài 6: 

Xét tam giác \(OAD\)và tam giác \(OBD\)có: 

\(OA=OB\)(giả thiết) 

\(\widehat{AOD}=\widehat{BOD}\)(vì \(OD\)là tia phân giác góc \(AOB\))

\(OD\)cạnh chung

Suy ra \(\Delta OAD=\Delta OBD\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow DA=DB\)(hai cạnh tương ứng) 

\(\widehat{ODA}=\widehat{ODB}\)(hai góc tương ứng) 

mà \(\widehat{ODA}+\widehat{ODB}=180^o\)(hai góc kề bù) 

nên \(\widehat{ODA}=\widehat{ODB}=90^o\)

suy ra \(OD\)vuông góc với \(AB\)

19 tháng 3 2017

Bài làm 2:

Theo đề bài, ta có:

\(\dfrac{3x}{4}\)=\(\dfrac{y}{2}\)=\(\dfrac{3z}{5}\) biết y-z=15

=>\(\dfrac{3x}{4}\)=\(\dfrac{y}{2}\)=\(\dfrac{z}{\dfrac{5}{3}}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số = nhau, ta có:

\(\dfrac{3x}{4}\)=\(\dfrac{y}{2}\)=\(\dfrac{\dfrac{z}{5}}{3}\)=\(\dfrac{y-z}{2-\dfrac{5}{3}}\)=\(\dfrac{15}{\dfrac{1}{3}}\)=45

=>3x=180=>x=60

y=90

z=75

x+y+z=60+90+75=225

19 tháng 3 2017

Vòng thi thứ mấy vậy bạn @Lê Đức Trung Hiếu?

26 tháng 10 2021

Mình không biết nha

26 tháng 10 2021

Bài 3 :

A B S M C P N x y 1 2 z 1 2

a) Kéo dài tia NM và NM cắt BC tại S

Khi đó ta có :

\(\hept{\begin{cases}\widehat{ABC}=\widehat{BSM}\left(\text{ 2 góc so le trong }\right)\\\widehat{MNP}=\widehat{BSM}\left(\text{ 2 góc so le trong }\right)\end{cases}}\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{MNP}\Rightarrow\widehat{MNP}=40^o\)

b) Vẽ \(\hept{\begin{cases}\text{Bx là tia phân giác của }\widehat{ABC}\\\text{Ny là tia phân giác của }\widehat{MNP}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\widehat{B_1}=B_2=\widehat{N_1}=\widehat{N_2}=\frac{\widehat{ABC}}{2}=\frac{\widehat{MNP}}{2}=\frac{40^o}{2}=20^o\left(\text{do }\widehat{ABC}=\widehat{MNP}\right)\)

Vẽ Sz // Bx => \(\widehat{B_2}=\widehat{S_1}\)

Lại có \(\widehat{BSN}=\widehat{MSP}\Rightarrow\frac{\widehat{BSN}}{2}=\frac{\widehat{MSP}}{2}\Rightarrow\widehat{S_2}=\widehat{N_1}\)mà \(\widehat{S_2}\text{ và }\widehat{N_1}\)là 2 góc so le trong 

=> Sz // Ny mà Sz // Bx => Bx // Ny hay tia phân giác của 2 góc \(\widehat{ABC}\text{ và }\widehat{MNP}\)song song nhau

19 tháng 10 2016

Kute wa

25 tháng 6 2016

<3 là j v bn

18 tháng 11 2021

bài 5 : Gọi số táo ; cam và nho lần lượt là a ; b ; c ( quả ) ( a , b , c ∈ N* ) và lần lượt tỉ lệ với 4 ; 7 ; 9

Theo bài ra , ta có :

5a - b - c = 16

a\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{9}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có :

\(\frac{a}{4}=\frac{b}{7}=\frac{c}{9}=\frac{5a}{20}=\frac{5a-b-c}{20-7-9}=\frac{16}{4}\)= 4

=> a= 4.4=16 
     b= 4.7= 28

      c=4.9=36