">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2021

ở đay mình chỉ nói cách làm thôi nhé   bước 1   vẽ cho mình một tia e  sao cho e song song với a cả b     sau đó  bạn tính cho mình  hai góc 01 và o2  sao đó tính tổng của hai góc đó bằng 90 độ vậy là đã chứng minh phần a    phần b tính cho mình góc Q(  do e đi qua Q và O song song với a,b )  rồi áp dụng một trong ba tính chất của bài khi một đường thẳng cát hai đường thẳng song song       còn phần d kéo dài tia OB thêm chút nữa rồi tự chứng minh nhé    ở đây chỉ nói cách giải giúp bạn hiểu hơn và sẽ nhớ lâu hơn thay vi fbanj đi chép đáp án

26 tháng 10 2021

Mình không biết nha

26 tháng 10 2021

Bài 3 :

A B S M C P N x y 1 2 z 1 2

a) Kéo dài tia NM và NM cắt BC tại S

Khi đó ta có :

\(\hept{\begin{cases}\widehat{ABC}=\widehat{BSM}\left(\text{ 2 góc so le trong }\right)\\\widehat{MNP}=\widehat{BSM}\left(\text{ 2 góc so le trong }\right)\end{cases}}\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{MNP}\Rightarrow\widehat{MNP}=40^o\)

b) Vẽ \(\hept{\begin{cases}\text{Bx là tia phân giác của }\widehat{ABC}\\\text{Ny là tia phân giác của }\widehat{MNP}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\widehat{B_1}=B_2=\widehat{N_1}=\widehat{N_2}=\frac{\widehat{ABC}}{2}=\frac{\widehat{MNP}}{2}=\frac{40^o}{2}=20^o\left(\text{do }\widehat{ABC}=\widehat{MNP}\right)\)

Vẽ Sz // Bx => \(\widehat{B_2}=\widehat{S_1}\)

Lại có \(\widehat{BSN}=\widehat{MSP}\Rightarrow\frac{\widehat{BSN}}{2}=\frac{\widehat{MSP}}{2}\Rightarrow\widehat{S_2}=\widehat{N_1}\)mà \(\widehat{S_2}\text{ và }\widehat{N_1}\)là 2 góc so le trong 

=> Sz // Ny mà Sz // Bx => Bx // Ny hay tia phân giác của 2 góc \(\widehat{ABC}\text{ và }\widehat{MNP}\)song song nhau

Tự túc là hạnh phúc nha bn chứ mk nói thật luôn là cho dù có bt lm thì cx chẳng ai dư hơi giúp bn giải mấy cái đề này đâu
6 tháng 11 2021

mọi người có thể giúp mình 1 đề thôi cũng đc nhé

30 tháng 4 2017

Chữ đẹp với trình bày ngọn ngàng thế!Ui,sao mà ghen tị thế huhu

30 tháng 4 2017

có ích ...

24 tháng 7 2021

Ta có \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\\\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{15}=\frac{y}{20}\\\frac{y}{20}=\frac{z}{28}\end{cases}}\Leftrightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{20}=\frac{z}{28}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có 

\(\frac{x}{15}=\frac{y}{20}=\frac{z}{28}=\frac{2x}{30}=\frac{3y}{60}=\frac{2x+3y-z}{30+60-28}=\frac{372}{62}=8\)

=> x = 15 x 8 = 120 

; y = 20 x 8 = 160 ; 

z = 28 x 8 = 224

Vậy x = 120 ; y = 160 ; z = 224

1.Điều kiện : \(x\ge0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+3,4>0\\x+2,4>0\\x+7,2>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left|x+3,4\right|=x+3,4\\\left|x+2,4\right|=x+2,4\\\left|x+7,2\right|=x+7,2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left|x+3,4\right|+\left|x+2,4\right|+\left|x+7,2\right|=x+3,4+x+2,4+x+7,2\)

                                                                                \(=3x+13=4x\)

\(\Rightarrow4x-3x=13\)

\(\Rightarrow x=13\)

Vậy \(x=13\)

2.\(3^{n+3}+3^{n+1}+2^{n+3}+2^{n+2}\)

\(=3^n\left(3^3+3\right)+2^n\left(2^3+2^2\right)\)

\(=3^n\left(27+3\right)+2^n\left(8+4\right)\)

\(=3^n.30+2^n.12\)

\(=6\left(3^n.5+2^n.2\right)⋮6\)

4.a)

  • \(3^{34}=3^{30+4}=3^{30}.3^4=3^{3.10}.3^4=\left(3^3\right)^{10}.3^4=27^{10}.3^4\)

\(5^{20}=5^{2.10}=\left(5^2\right)^{10}=25^{10}\)

Vì \(27^{10}>25^{10}\Rightarrow27^{10}.3^4>25^{10}\)

hay \(3^{34}>5^{20}\)

  • \(17^{20}=17^{4.5}=\left(17^4\right)^5=83521^5>71^5\)

b)\(2^{300}=2^{3.100}=\left(2^3\right)^{100}=8^{100}\)

\(3^{200}=3^{2.100}=\left(3^2\right)^{100}=9^{100}\)

Vì \(8^{100}< 9^{100}\Rightarrow2^{300}< 3^{200}\)

21 tháng 10 2021

No!!!!

21 tháng 10 2021

dạ em lớp 5 ko bít làm bài lớp 7 ạ còn anh em đang ngủ thật sự xin lỗi anh