\(\frac{3}{5}\)số học sinh đạt loại giỏi, 30% số học sinh đạt loạ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2016

Phân số chỉ số phần của học sinh trung bình so với cả lớp là :

\(1-\left(\frac{3}{5}+30\%\right)=\frac{1}{10}\)

Lớp 6A có :

\(5:\frac{1}{10}=50\) ( học sinh )

Đáp số : 50 học sinh

6 tháng 4 2016

Phân số chỉ số phần của học sinh trung bình so với cả lớp là :

\(1-\left(\frac{3}{5}+30\%\right)=\frac{1}{10}\)

Lớp 6A có là :

\(5:\frac{1}{10}=50\) ( học sinh )

 Đáp sô : 50 học sinh

25 tháng 4 2015

Phân số chỉ số phần của học sinh trung bình so với cả lớp là:
 \(1-\left(\frac{3}{5}+30\%\right)=\frac{1}{10}\)
Lớp 6A có:
\(5:\frac{1}{10}=50\) (học sinh)
Đáp số: 50 học sinh

5 tháng 7 2018

Gọi x(học sinh) là số học sinh lớp 6a (x là số tự nhiên khác 0)
Số học sinh xếp loại giỏi là: 1/4.x
Số học sinh xếp loại khá là: 8/9(x - 1/4.x) = 8/9.3/4.x = 2/3x
Theo đề bài, ta có phương trình:
       1/4x + 2/3x + 3 = x
<=> 3 = 1/12x
<=> x = 36 (nhận)
Số học sinh xếp loại giỏi là: 1/4.x = 1/4.36 = 9 (học sinh)
Số học sinh xếp loại khá là: 2/3.x = 2/3.36 = 24 (học sinh)

5 tháng 7 2018

Số học sinh xếp loại khá chiếm :
  ( 1 - 1/4 ) . 8/9 = 2/3 ( số học sinh )
Số học sinh xếp loại trung bình chiếm : 
  1 - 1/4 - 2/3 = 1/12 ( số học sinh )
Vậy 1/12 số học sinh cả lớp 6A là 3 học sinh 
Số học sinh của lớp 6A :
  3 : 1/12 = 36 ( học sinh )
Vậy lớp 6A có 36 học sinh 

30 tháng 4 2019

Câu 1 :

 Phân số ứng với 5 học sinh là :

    \(\frac{1}{3}-\frac{2}{9}=\frac{1}{9}\)(hs cả lớp )

 Số học sinh cả lớp là :

     \(5\div\frac{1}{9}=45\left(HS\right)\)

              vẬY...

                          #Louis

30 tháng 4 2019

câu 1:          giải

  phân số ứng với 5 học sinh đạt loại giỏi là:

          1/3-2/9=1/9 (phần)

 số học sinh lớp 6A là :

          5:1/9=45(học sinh)

            vậy lớp 6A có 45 học sinh

học tốt nha bạn

14 tháng 8 2017

Ta có : 25% = \(\frac{1}{4}\)

3 học sinh trung bình chiếm :

   1 - \(\frac{1}{4}\)\(\frac{2}{3}\)\(\frac{1}{12}\)( học sinh cả lớp )

Vậy số học sinh lớp 6A là  :

   3 : \(\frac{1}{12}\) = 36 ( học sinh  )

Số học sinh đạt loại giỏi là  :

   36 x \(\frac{1}{4}\) = 9 ( học sinh )

Số học sinh đạt loại khá là :

   36 x \(\frac{2}{3}\) = 24 ( học sinh )

   

2 tháng 5 2017

23,45,67 đúng 100 phần trăm

2 tháng 5 2017

a, 23 học sinh

b,45 học sinh đạt loại giỏi,khả

c,67

19 tháng 8 2018

Số học sinh trung bình chiếm :

          1 - 3/5 - 30% = 1/10 ( số hs )

Số học sinh cả lớp là :

          5 : 1/10 = 50 ( hs )

                 Đ/s: 50 hs

16 tháng 4 2015

50 học sinh

16 tháng 4 2015

3/5=60%

Phần trăm chỉ số học sinh đạt loại TB là:

         100%-(60%+30%)=10%

Lớp 6A có: 

          5:10%=50(học sinh)

                  Đáp số :50 học sinh

Số học sinh giỏi là:

\(40\times\frac{1}{5}=8\)(học sinh)

Số học sinh khá là:

\(8\times\frac{3}{2}=12\)(học sinh)

Số học sinh trung bình và yếu là:

\(40-\left(8+12\right)=20\)(học sinh)

Số học sinh trung bình là:

\(20\div\left(1+4\right)\times4=16\)(học sinh)

Số học sinh yếu là:

\(20-16=4\)(học sinh)

Vì số học sinh yếu là số học sinh không được lên lớp thẳng\(\rightarrow\)Số học sinh còn lại được lên lớp thẳng là:

 \(40-4=36\)(học sinh).

22 tháng 5 2018

giỏi : 8 hs

khá : 12 hs

yếu :4hs

trung bình 16 hs