Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
=>Nx: Thế và lực của quân Thanh mạnh hơn quân Tây Sơn |
Quân Thanh | Quân Tây Sơn | |
Lực lượng | 29 vạn quân do Tôn Sĩ Ngị cầm đầu | vài vạn quân |
Tình thế | có lợi thế về số lượng |
yếu thế hơn quân Thanh
|
Quân Thanh | Quân Tây Sơn | |
Lực lượng | 29 vạn quân do Tôn Sĩ Ngị cầm đầu | vài vạn quân |
Tình thế | có lợi thế về số lượng | yếu thế hơn quân Thanh |
chắc vậy mk ko nhớ lăm
Lời giải:
Trước thế giặc mạnh, trong khi lực lượng Tây Sơn ở Bắc Hà quá mỏng, Nguyễn Huệ lại đang ở Phú Xuân => Ngô Thì Nhậm và Ngô Văn Sở quyết định rút khỏi Thăng Long về vùng Tam Điệp - Biện Sơn và cử người cấp báo cho Quang Trung
Đáp án cần chọn là: A
4/ Nguyễn Nhạc lại giảng hòa với quân Trịnh mà không giảng hòa với quân Nguyễn vì: Do quân Trịnh lúc bấy giờ vẫn còn mạnh, trong khi đó quân Nguyễn đang suy yếu sau một thời gian giao chiến với quân Tây Sơn.
mình trả lời câu 7 nha: đối nội:chèn ép ndân
đối ngoại: thuần phục nhà Thanh;học luât nhà Thanh( trong khi nhà Thanh đã thối nát; gần như sụp đổ)
khước từ mọi quan hệ với phương Tây
=> chính sách đối ngoại: mù quáng,đóng kín và bảo thủ
Khoan dừng khoảng chừng 2 giây.
"Trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược xiêm và thanh em có nhận xét gì về cách đánh giặc của Nguyễn Huệ và quang trung"
Cái quái gì vậy?? Quang trung và Nguyễn Huệ là hai cá thể riêng biệt sao, ô mai gút. Đứa nào ra cái đề đúng logic luôn.
Diễn biến:
- Tháng 1/1788 Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng Đế lấy niên hiệu là Quang Trung và tiến quân ra Bắc.
- Từ Tam Điệp, Quang Trung chia làm 5 đạo.
- Đêm 30 Tết âm lịch, quân của Quang Trung vượt sông Gián Khẩu, tiêu diệt đồn tiền tiêu của địch.
- Đêm mồng 3 tết, nghĩa quân bí mật vây đồn Hà Hồi (Thường Tín - Hà Nội). Quân địch hoảng sợ, vội đầu hàng.
- Sáng mùng 5 tết đánh đồn Ngọc Hồi (Thanh Trì - Hà Nội) khiến cho đội quân của Sầm Nghi Đống bị tiêu diệt tan tác, Tôn Sĩ Nghị nghe thấy vậy cũng hoảng sợ, vội vàng bỏ chạy sang Gia Lâm.
- Trưa mùng 5 tết, Quang Trung cùng đoàn quân chiến thắng tiến vào Thăng Long.
Công lao của phong trào Tây Sơn:
- Lật đổ chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn, Trịnh, Lê.
- Xóa bỏ sự chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất đất nước.
- Đánh tan quân xâm lược Xiêm
- Thanh bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ tổ quốc.