K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 9 2019

Cuộc khởi nghĩa của A-cha-Xoa và Pu-côm-bô là hai cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân Campuchia có sự phối hợp chiến đấu với nhân dân Việt Nam

- A-cha-Xoa lập căn cứ chống Pháp ở vùng Châu Đốc, liên minh với nghĩa quân Thiên hộ Dương

- Pu-côm-bô xây dựng căn cứ ở Tây Ninh, liên kết với nghĩa quân Trương Quyền, Thiên hộ Dương

Đáp án cần chọn là: D

19 tháng 1 2022

. Khởi nghĩa A-cha-Xoa, Pu-côm-bô

16 tháng 7 2019

Đáp án cần chọn là: D

Cuộc khởi nghĩa của A-cha-Xoa và Pu-côm-bô là hai cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân Campuchia có sự phối hợp chiến đấu với nhân dân Việt Nam

- A-cha-Xoa lập căn cứ chống Pháp ở vùng Châu Đốc, liên minh với nghĩa quân Thiên hộ Dương

- Pu-côm-bô xây dựng căn cứ ở Tây Ninh, liên kết với nghĩa quân Trương Quyền, Thiên hộ Dương

8 tháng 11 2021

D

Câu 19. Ý nào dưới đây đánh giá đúng về khởi nghĩa Yên Thế?A. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của tư sản Việt Nam cuối thế kỉ XIX.B. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của nông dân Việt Nam cuối thế kỉ XIX.C. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của công nhân Việt Nam cuối thế kỉ XIX.D. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của tiểu tư sản Việt Nam cuối thế kỉ XIX.Câu 20. Ý nào dưới đây phản...
Đọc tiếp

Câu 19. Ý nào dưới đây đánh giá đúng về khởi nghĩa Yên Thế?

A. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của tư sản Việt Nam cuối thế kỉ XIX.

B. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của nông dân Việt Nam cuối thế kỉ XIX.

C. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của công nhân Việt Nam cuối thế kỉ XIX.

D. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của tiểu tư sản Việt Nam cuối thế kỉ XIX.

Câu 20. Ý nào dưới đây phản ánh không đúng ý nghĩa lịch sử của phong trào Cần vương cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?

A. Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí đấu tranh kiên cường của dân tộc.

B. Tiêu hao sinh lực địch, làm chậm quá trình bình định của kẻ thù.

C. Để lại nhiều bài học quý báu cho các phong trào yêu nước sau này.

D. Tiêu hao sinh lực địch, làm chậm quá trình xâm lược của kẻ thù.

1
1 tháng 8 2021

19

B. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của nông dân Việt Nam cuối thế kỉ XIX.

20

B.Tiêu hao sinh lực địch, làm chậm quá trình bình định của kẻ thù.

  
13 tháng 4 2018

Mục tiêu của cuộc khởi nghĩa chỉ là để giữ một vùng đất nhỏ độc lập với chính quyền của Pháp
- Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa là những người xuất thân từ nông dân với những phẩm chất đặc biệt (tiêu biểu là Hoàng Hoa Thám) : căm thù đế quốc, phong kiến, mưu trí, dũng cảm, sáng tạo : trung thành với quyền lợi của những người cùng cảnh ngộ, hết sức thương yêu nghĩa quân.
- Lực lượng tham gia khởi nghĩa đều là những người nông dân cần cù, chất phác, yêu cuộc sống.
- Về địa bàn : khởi nghĩa Yên Thế nổ ra ở vùng trung du Bắc Kì.
- về cách đánh : nghĩa quân Yên Thế có lối đánh linh hoạt, cơ động...
- Về thời gian : cuộc khởi nghĩa tồn tại dai dẳng suốt 30 năm, gây cho địch nhiều tổn thất.
- Khởi nghĩa Yên Thế tiêu biểu cho tinh thần quật khởi của nông dân, có tác dụng làm chậm quá trình xâm lược, bình định vùng trung du và miền núi phía Bắc của thực dân Pháp.

15 tháng 4 2018

trải qua 3 giai đoạn

nhiều toán ngĩa quân nổ ra riêng lẻ

nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở

đè thám chủ đọng giảng hòa vs thực dân pháp

nghĩa quân nhiều lần giành thắng lợi

9 tháng 3 2022

Là cuộc khởi nghĩa Hương Khê nha bn

19 tháng 3 2022

là cuộc khởi nghĩa Hương Khê do Phan Đình Phùng và Cao Thắng chỉ huy nhá bn 

# chúc bn học tốt 

18 tháng 4 2018

1. Những năm 60 của thế kỷ 19 ,trong khi thực dân pháp ráo riết mở rộng chiến tranh xâm lược thì triều đình huế đẫ thực hiện chính sách gì?

Vào những năm 60 của thế kỉ XIX, trong khi thực dân Pháp ráo riết mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược Nam Kì, chuẩn bị tấn công đánh chiếm cả nước ta thì triều đình Huế vẫn tiếp tục thực hiện các chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu khiến cho kinh tế, xã hội Việt Nam rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng.

Bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương trở nên mục ruỗng ; nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp đình trệ ; tài chính cạn kiệt, đời sống nhân dân vô cùng khó khăn. Mâu thuẫn giai cấp và mâu thuẫn dân tộc ngày càng gay gắt thêm.
Trong bối cảnh đó, các trào lưu cải cách duy tân ra đời.
Trước tình trạng đất nước ngày một nguy khốn, đồng thời xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân, muốn cho nước nhà giàu mạnh, có thể đương đầu với cuộc tấn công ngày càng dồn dập của kẻ thù, một số quan lại, sĩ phu yêu nước thức thời đã mạnh dạn đưa ra những đề nghị, yêu cầu đổi mới công việc nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hoá... của nhà nước phong kiến.

2. Năm 1877 và 1882 Nguyễn Lệ Trạch dâng vua Tự Đức 2 bản thời vụ sách đề nghị cải cách vấn đề gì ?

Vào các năm 1877 và 1882 , Nguyễn Lộ Trạch còn dâng hai bản " Thời vụ sách " lên vua Tự Đức , đề nghị chấn hưng dân khí , khai thông dân trí , bảo vệ đất nước.

3. Chỉ huy cuộc khởi nghĩa 3 đình là ai?

Chỉ huy cứ điểm là Phạm Bành và Đinh Công Tráng.

4. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương là cuộc khởi nghĩa nào?

- Khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương.
5. T
ôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công quân pháp ở đâu

Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công quân Pháp ở tòa Khâm Sứ và đồn Mang cá.

1.Vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương khi nào ?

Năm 1885

8 tháng 11 2021

D

8 tháng 11 2021

D

26 tháng 4 2022

THAM KHẢO

1) Phong trào Cần Vương vẫn chưa hội tụ và tập hợp được thành một khối thống nhất; chưa có phương hướng hoạt động cũng như đường lối chiến lược rõ ràng đủ mạnh để chống Pháp.

2) Khởi nghĩa Hương Khê 

3) Cuộc khởi nghĩa mà lãnh đạo và lực lượng tham gia khởi nghĩa đều là nông dân

4) tháng 4 - 1892

5) 5-6-1911

6) Mặc dù rất khâm phục tinh thần yêu nước của những nhà cách mạng đi trước nhưng Nguyễn Ái Quốc nhận thấy con đường cứu nước đó không đúng đắn, người ví con đường đó là Đuổi hổ cửa trước, rước Beo cửa sau

7) Bù đắp thiệt hại chiến tranh và làm giàu cho chính quốc.

8) 

- Sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh nước nhà rơi vào tay thực dân Pháp, nên ông đã ý thức được lòng yêu nước từ khi còn bé.

- Trên cả nước, nhiều cuộc khởi nghĩa và phong trào đấu tranh liên tiếp nổ ra nhưng đều thất bại.

=> Đau xót trước cảnh nước mất, nhà tan, đồng thời nhìn thấy những mặt hạn chế của các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX, đã thôi thúc Nguyễn Tất Thành ra đi tìm con đường cứu nước mới cho dân tộc.

- Giữa năm 1911, tại cảng Nhà Rồng, Nguyễn Tất Thành đã ra đi tìm đường cứu nước trên tàu Đô Đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin.

 

Hướng đi của người có những điểm mới so với những nhà yêu nước chống Pháp trước đó là:

- Người chọn cho mình con đường sang phương Tây, sang chính đất nước đang kìm hãm, đô hộ đất nước mình, nơi có nền kinh tế, khoa học - kĩ thuật phát triển, nơi có tư tưởng “Tự do - Bình đẳng - Bác ái”

- Đó là một con đường đúng đắn, sáng suốt. Nó không mang tính chủ quan hay cải lương mà nó mang tính chất thời đại, chỉ có đi sâu vào tìm hiểu chính kẻ thù của mình để tìm ra điểm yếu, đúng sai, tìm ra bản chất thì mới nhận diện kẻ thù một cách chính xác nhất.

- Và ở đây, Người đã bắt gặp chủ nghĩa Mác Lê nin và cuộc cách mạng tháng Mười Nga, từ đó tìm ra con đường cứu nước - con đường cách mạng vô sản