Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Đoạn trích trên là mục đích trong cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội khóa I (6/1/1946)
Đáp án A
Đoạn trích trên là mục đích trong cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội khóa I (6/1/1946)
Đáp án A
Đoạn trích trên là mục đích trong cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội khóa I (6/1/1946)
Đáp án C
Nội dung chủ yếu của học thuyết Phucưđa (1977) và Kaiphu (1991) là tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa – xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN.
Chọn: C
Chú ý:
Học thuyết Phucưđa (1977) đánh dấu mở đầu quá trình “trở về châu Á” của Nhật Bản.
Đáp án C
Nội dung chủ yếu của học thuyết Phucưđa (1977) và Kaiphu (1991) là tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa – xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN.
Chọn: C
Chú ý:
Học thuyết Phucưđa (1977) đánh dấu mở đầu quá trình “trở về châu Á” của Nhật Bản
Đáp án C
Nội dung chủ yếu của học thuyết Phucưđa (1977) và Kaiphu (1991) là tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa – xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN.
Chọn đáp án B.
*Sự phân chia, đối lập về kinh tế và chính trị của Đông Âu và Tây Âu do “Kế hoạch Mác san”:
- Sự đối lập về kinh tế: Tây Âu là kinh tế TBCN, Đông Âu là kinh tế XHCN.
- Sự đối lập về chính trị:
+ Tây Âu thuộc hệ thống TBCN, sau chiến tranh thế giới thứ hai thực hiện chính sách quay trở lại xâm lược các thuộc địa cũ của mình.
+ Đông Âu thuộc hệ thống XHCN, ủng hộ hòa bình thế giới.
*Sự đối lập về quân sự giữa Đông Âu và Tây Âu do khối quân sự NATO:
- Tây Âu: tham gia NATO, thực hiện mục tiêu chống Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa Đông Âu.
- Đông Âu: tham gia Vacsacva – liên minh quân sự mang tính phòng thủ của các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu
Cuộc Duy tân Minh Trị được tiến hành trên tất cả các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, quân sự, giáo dục giúp Nhật Bản không những thoát khỏi thân phận thuộc địa mà còn trở thành đế quốc ở châu Á.