K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2017

Đáp án: B

16 tháng 11 2019

Đáp án: D

29 tháng 8 2019

Cuộc cách mạng 1896-1898 ở Phi-líp-pin bùng nổ đã dẫn tới sự ra đời của nước Cộng hòa Phi-líp-pin, nhưng sau đó lại bị đế quốc Mĩ thôn tính

Đáp án cần chọn là: C

15 tháng 11 2021

Đáp án B nha
     HT
     GOODBYE

29 tháng 12 2022

bài nào đó

 

10 tháng 7 2018

Mượn cớ "giúp đỡ" nhân dân Phi-lip-pin chống Tây Ban Nha, Mĩ gây ra cuộc chiến tranh với Tây Ban Nha và sau đó thôn tính Phi-lip-pin và áp đặt chủ nghĩa thực dân.

17 tháng 11 2021

D . Có ảnh hưởng lớn đối với phong trào đấu tranh giành độc lập ở nhiều nước trên thế giới 

17 tháng 11 2021

D

22 tháng 10 2019

Câu 1:

Khu vực Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây, vì:

- Vị trí địa lí: Các nước Đông Nam Á có vị trí địa lí vô cùng quan trọng.

+ Là một khu vực khá rộng, bao gồm nhiều nước trên lục địa và hải đảo.

+ Nằm trên đường hàng hải từ Tây sang Đông, nối liền Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương.

+ Là cửa ngõ để đi vào lục địa châu Á rộng lớn.

- Tài nguyên, thiên nhiên: là khu vực giàu tài nguyên như: lúa gạo, cây hương liệu, động vật, khoáng sản,…

- Dân cư: có nguồn nhân công rẻ mạt và thị trường tiêu thụ rộng lớn.

- Chính trị - xã hội: Chế độ phong kiến ở các nước Đông Nam Á đang suy yếu, xã hội khủng hoảng.



22 tháng 10 2019

Câu 4:

Tình hình chung của các nước Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX:

- Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, hầu hết các nước Đông Nam Á, trừ Xiêm (Thái Lan), đều trở thành thuộc địa hay nửa thuộc địa của các nước thực dân phương Tây.

- Sau khi thôn tính các nước Đông Nam Á, các nước thực dân phương Tây đều thi hành những chính sách cai trị hà khắc: vơ vét, đàn áp, chia để trị.

- Do chính sách cai trị của thực dân phương Tây càng làm tăng thêm các mâu thuẫn trong xã hội. Từ đó, nhân dân các nước thuộc địa đã liên tiếp nổi dậy đấu tranh giành chính quyền với nhiều hình thức khác nhau.

- Các phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX đều thất bại. Tuy nhiên, nó làm cơ sở cho sự phát triển của các phong trào đấu tranh ở những giai đoạn tiếp theo.



1)Hãy ghi tiếp những phong trào đấu tranh trong thời kì 1918-1939 ở các nước và khu vực sau: -Trung Quốc:............ -Mông Cổ:............. -Ấn Độ:....... -Thổ Nhĩ Kỳ:.......... -Đông Nam Á:............. 2)Hãy điểm những nét chính về phong trào cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919-1929; -Các phong trào tiêu biểu:................. -Quy mô:............................. -Tính chất:............... -Kết...
Đọc tiếp

1)Hãy ghi tiếp những phong trào đấu tranh trong thời kì 1918-1939 ở các nước và khu vực sau:

-Trung Quốc:............

-Mông Cổ:.............

-Ấn Độ:.......

-Thổ Nhĩ Kỳ:..........

-Đông Nam Á:.............

2)Hãy điểm những nét chính về phong trào cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919-1929;

-Các phong trào tiêu biểu:.................

-Quy mô:.............................

-Tính chất:...............

-Kết quả:.............

3)Điền vào bảng thống kê dưới đây về những nét chủ yếu của phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á những năm 1919-1929:

Nước Tên phong trào Kết quả&ý nghĩa lịch sử

In-đô-nê-xi-a ................................ ...............................

Phi-lip-pin ................................. ...............................

Lào ....................... .......................

Việt Nam ............................ ..............................

Nhanh giúp tui nha, làm bài để tối còn đi chới nữa!

3
18 tháng 11 2018

1.

-Trung Quốc: Phong trào Ngũ Tứ (4-5-1919)

-Mông Cổ: Cách mạng Mông Cổ ( 1921-1924)

-Ấn Độ : Đảng Quốc đại chống đế chế Anh

-Thổ Nhĩ Kỳ: 1921-1922 ,Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ thành lập .

-Đông Nam Á: Phong trào ở Đông Nam Á lan rộng khắp nơi .

18 tháng 11 2018

2.

- Các phong trào tiêu biểu:

+ 1919, phong trào Ngũ Tứ.

+ 1927 – 1927, “chiến tranh Bắc phạt”.

+ 1927 – 1937 nội chiến cách mạng giữa Quốc Dân Đảng và Đảng Cộng sản.

+ Từ 1937, kháng chiến chống Nhật.

- Quy mô: Lan rộng ra nhiều địa phương trong cả nước, lôi cuốn đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia.

- Tính chất: cách mạng dân tộc dân chủ.

- Kết quả:

+ Sau phong trào Ngũ Tứ: chủ nghĩa Mác – Lênin được truyền bá rộng rãi.

+ Sau cuộc “chiến tranh bắc phạt”: Các tập đoàn phong kiến quân Phiệt thống trị ở phía Bắc Trung Quốc bị đánh bại.

+ Từ năm 1937, Mặt trận dân tộc thống nhất chống Nhật được hình thành.