Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 1
a) Hiện tượng Bột đồng (II) oxit chuyển dần thành lớp đồng màu đỏ, Có hơi nước tạo thành
b) Pt: H2 + CuO \(\xrightarrow[]{t^o}\) Cu + H2O
Câu 2
a) Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2(1)
nZn = 2,6 : 65 = 0,04 mol
THeo pt: nHCl = 2nZn = 0,08 mol
=> mHCl = 0,08.36,5 = 2,92g
Nồng độ % dung dịch HCl = \(\dfrac{2,92}{500}.100\%=0,584\%\)
b) Theo pt (1) nH2 = nZn = 0,04 mol
CuO + H2 \(\xrightarrow[]{t^o}\) Cu + H2O
nCu = nH2 = 0,04 mol
=> mCu = 0,04.64 = 2,56g
Câu 3
a) 2Na + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaOH + H2
nNa = 2,3 : 23 = 0,1 mol
Theo pt: nH2 = \(\dfrac{1}{2}\)nNa = 0,05 mol
=> VH2 = 0,05.22,4 = 1,12 lít
b) Theo pt: nNaOH = nNa = 0,1 mol
=> mNaOH = 0,1.40 = 4g
c) CuO + H2 \(\xrightarrow[]{t^o}\) Cu + H2O
nCuO = 40 : 80 = 0,5 mol
Lập tỉ lệ nCuO : nH2 = \(\dfrac{0,5}{1}:\dfrac{0,1}{1}=0,5:0,1\)
=> CuO dư
Theo pt: nCu = nH2 = 0,1 mol
=> mCu = 0,1.64 = 6,4g
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có : \(m_{rắn\downarrow}=m_O=10-8,4=1,6\)
=> \(n_O=0,1\left(mol\right)\)
=>\(n_O=n_{CuO\left(pứ\right)}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{CuO\left(pứ\right)}=0,1.80=8\left(g\right)\)
=> \(H=\dfrac{8}{10}.100=80\%\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
b, \(n_{H_2}=\dfrac{2,479}{24,79}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{CuO}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{1}>\dfrac{0,1}{1}\), ta được CuO dư.
Theo PT: \(n_{H_2O}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2O}=0,1.18=1,8\left(g\right)\)
c, BTKL, có: mH2 + mCuO = m chất rắn + mH2O
⇒ a = 0,1.2 + 12 - 1,8 = 10,4 (g)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
PTHH: H2+ CuO-> Cu +H2O
4H2+ Fe3O4-> 3Fe +4H2O
khối lượng bình tăng=c =m(H2O)
n(H2)=n(H2O) = c/18 (mol)
áp dụng định luật bảo toàn khối lượng , ta có
mH2+ mA=mB+mH2O
<=> 2.c/18 +a=b+c
<=> a=b +8c/9
H2SO4 đặc, dư thấy khối lượng bình tăng c gam. Viết các PTHH có thể xảy ra và lập biểu thức giữa a,b,c
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(Cu+2H_2SO_{4\left(đ\right)}\rightarrow\left(t^o\right)CuSO_4+SO_2+2H_2O\\ n_{Cu}=n_{SO_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Cu}=0,05.64=3,2\left(g\right)\\ \%m_{Cu}=\dfrac{3,2}{10}.100\%=32\%\\ \Rightarrow\%m_{CuO}=100\%-32\%=68\%\)
phương trình 1: CuO + H2SO4loãng ----> CuSO4+H2O
chất rắn không tan là Cu
phương trình 2: Cu + 2H2SO4 đặc nóng ---- CuSO4+2H2O+SO2
nSO2=1,12/22,4=0,05 mol, đưa vào phương trình ta có nCu=0,05 mol
mCu=0,05.64=3,2 gam
%mCu=3,2.100:10=32%
%mCuO=100%-32%=68%
mọi người tiếc gì 1 tick,cho mik xin nhé^^
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 2: Trong các thí nghiệm sau đây với một chất, thí nghiêm nào có sự biến đổi hoá học?
A. Hoà tan một ít chất rắn màu trắng vào nước lọc để loại bỏ các chất bẩn không tan được dung dịch
B. Đun nóng dung dịch, nước chuyển thành hơI, thu được chất rắn ở dạng hạt màu trắng
C. Mang các hạt chất rắn nghiền được bột màu trắng
D. Nung bột màu trắng này, màu trắng không đổi nhưng thoát ra một chất khí có thể làm đục nước vôi trong
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{100.96,48}{100}=96,48\left(g\right)\)
\(m_{dd.sau.thí.nghiệm}=\dfrac{96,48.100}{90}=107,2\left(g\right)\)
=> \(m_{H_2O\left(thêm\right)}=107,2-100=7,2\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2O}=\dfrac{7,2}{18}=0,4\left(mol\right)\)
=> nO(mất đi) = 0,4 (mol)
Có: mX = mY + mO(mất đi) = 113,6 + 0,4.16 = 120 (g)
C
C