K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2018

Đáp án: D

Gọi P 1 là công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện khi hiệu điện thế là: U 1 = 500000 V

P 2 là công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện khi hiệu điện thế là:  U 2 = 100000 V

Ta có:  P 1 = P 2 R U 1 2 P 2 = P 2 R U 2 2 → P 1 P 2 = U 2 2 U 1 2 = 100000 2 500000 2 = 1 25

25 tháng 2 2022

Công suất hao phí:

\(P_{hp}=\dfrac{P^2\cdot R}{U^2}\)

Nếu giảm P đi 9 lần:

\(P_{hp}'=\dfrac{1}{9}P_{hp}=\dfrac{1}{9}\cdot\dfrac{R\cdot P^2}{U^2}\)

\(\Rightarrow\)Phải dùng \(U'=9\cdot10^{10}V\)

3 tháng 3 2016

a/ Công suất: \(P=U.I\Rightarrow I=\dfrac{P}{U}\)

Công suất hao phí trên đường dây: \(P_{hp}=I^2.R=\dfrac{P^2}{U^2}R\) (*)

\(\Rightarrow P_{hp}=\dfrac{20000^2}{500^2}.4=6400W\)

b/ Từ (*) ta thấy, để giảm \(P_{hp}\) thì ta cần tăng U

\(P_{hp}\) giảm 9 lần thì tăng U lên 3 lần.

3 tháng 3 2016

moi nguoi giup minh voi

21 tháng 10 2018

Từ công thức Giải bài tập Vật lý lớp 9 ta thấy khi hiệu điện thế U tăng 5 lần thì công suất hao phí giảm 52 = 25 lần.

5 tháng 5 2021

C: công suất hao phí trên đường dây tải điện giảm 16 lần.

6 tháng 5 2019

Chọn B. Giảm 2 lần

Điện trở của đường dây tải điện được tính bằng công thức: Giải bài tập Vật lý lớp 9

Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện là: Giải bài tập Vật lý lớp 9

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Như vậy ta thấy rằng P h p tỷ lệ nghịch với tiết diện S của đường dây tải. Do đó nếu đường dây tải có tiết diện tăng gấp đôi thì công suất hao phí thì tỏa nhiệt sẽ giảm 2 lần.

15 tháng 2 2022

Ta có: \(P_{hp}=\dfrac{P^2\cdot R}{U^2}\)

Mà \(R=\dfrac{l}{S}\cdot\rho\)

Từ hai công thức trên ta suy ra: \(P_{hp}=\dfrac{P^2\cdot R\cdot\rho}{U^2\cdot S}\)

Nhìn vào công thức nếu giảm \(S\) 2 lần và tăng \(U\) 2 lần thì \(P_{hp}\) giảm 2 lần do \(P_{hp}\) tỉ lệ nghịch với \(U^2,S\)

15 tháng 2 2022

giảm 2 lần

Áp dụng công thức: \(P_{hp}=\dfrac{P^2\cdot R}{U^2}\)

Có \(U_1=35000V\) và \(U_2=220V\)

Do \(U\) và \(P_{hp}\) tỉ lệ nghịch nên \(U_1>U_2\)

\(\Rightarrow P_{hp1}< P_{hp2}\)

mình áp dụng công thức \(P_{hp}=\dfrac{P^2\cdot R}{U^2}\) thì nhận thấy \(U\) và \(P_{hp}\) tỉ lệ nghịch thì cái U nào lớn hơn \(\Rightarrow P_{hp}\) nhỏ hơn