K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cụm từ trước dó mấy hôm bổ sung ý nghĩa thời gian xảy ra hành động cho đoạn văn thứ hai.

13 tháng 9 2017

Khi kết thúc đoạn văn này để chuyển sang một đoạn văn khác, người viết phải chú ý sử dụng các phương tiện liên kết đoạn. Các phươne tiện này có tác dụng liên kết ý nghĩa giữa các đoạn văn với nhau tạo nên một văn bản chật chẽ, liền mạch.

Đọc lại hai đoạn văn của Thanh Tịnh và trả lời câu hỏi:Trước sân trường làng Mĩ Lí dày đặc cả người. Người nào áo quần cũng sạch sẽ, gương mặt cũng vui tươi và sáng sủa.Trước đó mấy hôm, lúc đi ngang qua làng Hòa An bẫy chim quyên với thằng Minh, tôi có ghé lại trường một lần. Lần ấy trường đối với tôi là một nơi xa lạ. Tôi đi chung quanh các lớp để nhìn qua cửa kính...
Đọc tiếp

Đọc lại hai đoạn văn của Thanh Tịnh và trả lời câu hỏi:

Trước sân trường làng Mĩ Lí dày đặc cả người. Người nào áo quần cũng sạch sẽ, gương mặt cũng vui tươi và sáng sủa.

Trước đó mấy hôm, lúc đi ngang qua làng Hòa An bẫy chim quyên với thằng Minh, tôi có ghé lại trường một lần. Lần ấy trường đối với tôi là một nơi xa lạ. Tôi đi chung quanh các lớp để nhìn qua cửa kính mấy bản đồ treo trên tường. Tôi không có cảm tưởng nào khác là nhà trường cao ráo và sạch sẽ hơn các nhà trong làng.

(Tôi đi học)

a. Cụm từ trước đó mấy hôm bổ sung ý nghĩa gì cho đoạn văn thứ hai?

b. Theo em, với cụm từ trên hai đoạn văn đã liên hệ với nhau như thế nào?

c. Cụm từ trước đó mấy hôm là phương tiện liên kết đoạn. Hãy cho biết tác dụng của việc liên kết đoạn trong văn bản.

1
19 tháng 7 2017

" Trước sân trường làng Mĩ Lý dày đặc cả người… các nhà trong làng."

a, Cụm từ trước đó mấy hôm bổ sung ý nghĩa gì cho đoạn văn thứ hai?

b, Theo em, với cụm từ trên, hai đoạn văn đã liên hệ với nhau như thế nào?

c, Cụm từ trước đó mấy hôm là phương tiện kiên kết đoạn. Hãy cho biết tác dụng của việc liên kết trong văn bản.

a, Cụm từ "trước đó mấy hôm" giúp nối kết đoạn văn phía dưới với đoạn văn phía trên về mặt ý nghĩa thời gian.

b, Với cụm từ "trước đó mấy hôm" hai đoạn văn liên kết với nhau chặt chẽ, liền mạch về mặt ý nghĩa.

c, Cụm từ trước đó mấy hôm là phương tiện liên kết đoạn. Tác dụng của việc liên kết đoạn trong văn bản nhằm tạo ra mối quan hệ chặt chẽ về mặt ý nghĩa giữa các đoạn văn trong văn bản.

bài 4 . liên kết đoạn văn trong văn bản ( trang 46 ) SGK NGỮ VĂN a) Hai đoạn văn sau có mối liên hệ gì không ? Tại sao? b) 1) Cụm từ trước đó mấy hôm bổ sung ý nghĩa gì cho đoạn văn thứ 2 ? 2) Theo em cụm từ trên , hai đoạn văn đã Liên hệ với nhau như thêa nào ? 3) Cụm từ trước đó mấy hôm gọi là phương tiện liên kết đoạn . Hãy cho biết tác dụng của việc liên kết đoạn trong văn...
Đọc tiếp

bài 4 . liên kết đoạn văn trong văn bản ( trang 46 ) SGK NGỮ VĂN

a) Hai đoạn văn sau có mối liên hệ gì không ? Tại sao?

b)

1) Cụm từ trước đó mấy hôm bổ sung ý nghĩa gì cho đoạn văn thứ 2 ?

2) Theo em cụm từ trên , hai đoạn văn đã Liên hệ với nhau như thêa nào ?

3) Cụm từ trước đó mấy hôm gọi là phương tiện liên kết đoạn . Hãy cho biết tác dụng của việc liên kết đoạn trong văn bản

c)

VD1:

1) Hai đoạn văn trên liệt kê hai khẩu của quá trình tiếp nhận tác phẩm văn học . Đó là những câu khẩu nào?

2) Tìm các từ ngữ liên kết trong hai đoạn văn trên

3) Để liên kết các đoạn có quan hệ liệt kê , ta thường dùng các từ ngữ ccos tác dụng liệt kê . Hãy kể tiếp các phương tiện liên kết có Quan hệ liệt kê ( trước hết , đầu tiên)

VD2:

(1) phân tích quan hệ ý nghĩa giữa 2 đoạn văn trên.

(2) Tìm từ ngữ liên kết trong 2 đoạn văn đó.

3
16 tháng 9 2018

1.

- Hai đoạn văn trên không có mối liên hệ gì.

-> Bởi vì đoạn văn phía trên đang nói về sân trường làng Mỹ Lí, đoạn văn phía sau lại nói tới kỉ niệm nhìn thấy trường khi đi qua làng Hòa An bẫy chim của nhân vật tôi.

- Hai đoạn văn trên rời rạc bởi không có phương tiện nối kết thể hiện quan hệ về mặt ý nghĩa với nhau.

2.

" Trước sân trường làng Mĩ Lý dày đặc cả người… các nhà trong làng."

a, Cụm từ trước đó mấy hôm bổ sung ý nghĩa gì cho đoạn văn thứ hai?

b, Theo em, với cụm từ trên, hai đoạn văn đã liên hệ với nhau như thế nào?

c, Cụm từ trước đó mấy hôm là phương tiện kiên kết đoạn. Hãy cho biết tác dụng của việc liên kết trong văn bản.

a, Cụm từ "trước đó mấy hôm" giúp nối kết đoạn văn phía dưới với đoạn văn phía trên về mặt ý nghĩa thời gian.

b, Với cụm từ "trước đó mấy hôm" hai đoạn văn liên kết với nhau chặt chẽ, liền mạch về mặt ý nghĩa.

c, Cụm từ trước đó mấy hôm là phương tiện liên kết đoạn. Tác dụng của việc liên kết đoạn trong văn bản nhằm tạo ra mối quan hệ chặt chẽ về mặt ý nghĩa giữa các đoạn văn trong văn bản.

16 tháng 9 2018

a/ Hai đoạn văn trên ko liên quan vì

Đoạn 1: Thời gian hiện tại, ngày khai giảng

Đoạn 2: Quá khứ, một lân ghé trường

1/Cụm từ trước đó mấy hôm bổ sung ý nghĩa về thời gian

2/Có sự liên tưởng với đoạn 1

3/Tác dụng: thể hieenjquan hệ ý nghĩa

VD1:

1/Có 2 khâu tìm hiểu và thụ cảm

2/Từ ngữ liên kết: Bắt đầu(là), thế(là), sau

3/Các phương tiện liên kết có quan hệ liệt kê: Trước hết, đầu tiên, một là, hai là,...

VD2

1/ Đối lập(tương phản)

2/ Nhưng

bài 4 . liên kết đoạn văn trong văn bản ( trang 46 ) SGK NGỮ VĂN a) Hai đoạn văn sau có mối liên hệ gì không ? Tại sao? b) 1) Cụm từ trước đó mấy hôm bổ sung ý nghĩa gì cho đoạn văn thứ 2 ? 2) Theo em cụm từ trên , hai đoạn văn đã Liên hệ với nhau như thêa nào ? 3) Cụm từ trước đó mấy hôm gọi là phương tiện liên kết đoạn . Hãy cho biết tác dụng của việc liên kết đoạn trong văn...
Đọc tiếp

bài 4 . liên kết đoạn văn trong văn bản ( trang 46 ) SGK NGỮ VĂN

a) Hai đoạn văn sau có mối liên hệ gì không ? Tại sao?

b)

1) Cụm từ trước đó mấy hôm bổ sung ý nghĩa gì cho đoạn văn thứ 2 ?

2) Theo em cụm từ trên , hai đoạn văn đã Liên hệ với nhau như thêa nào ?

3) Cụm từ trước đó mấy hôm gọi là phương tiện liên kết đoạn . Hãy cho biết tác dụng của việc liên kết đoạn trong văn bản

c)

1) Hai đoạn văn trên liệt kê hai khẩu của quá trình tiếp nhận tác phẩm văn học . Đó là những câu khẩu nào?

2) Tìm các từ ngữ liên kết trong hai đoạn văn trên

3) Để liên kết các đoạn có quan hệ liệt kê , ta thường dùng các từ ngữ ccos tác dụng liệt kê . Hãy kể tiếp các phương tiện liên kết có Quan hệ liệt kê ( trước hết , đầu tiên)

7
17 tháng 9 2017

a. Hai đoan vẫn chưa liên kết với nhau ,cho nên khi đọc cảm thấy hụt hẫn

- Sự liên kết lỏng lẻo

b. Cụm từ '' trước đó mấy hôm '' bổ sung ý nghĩa thời gian

- làm cho hai đoạn văn liên kết chặt chẽ và liền mạch giữa các ý với nhau nhỏ cụm từ '' trước đó mấy hôm''

c.

VD1:

-phương tiện liên kết :''Sau khâu tìm hiểu ''

-Quan hệ ý nghĩa :liệt kê

-phương tiện liên kết : trước hết, đầu tiên,cuối cùng ,sau hết ,mặt khác ,1 là ,2 la, thêm vào đó ,ngoài ra.

vd2

-phương tiện liên kết : ''nhưng lần này lại khác''

-quan hệ ý nghĩa : tương phản.

-phương tiện liên kết khác : những, trái lại ,tuy nhiên, tuy vậy, thế mà,vậy mà ,như ma.

20 tháng 9 2017

bạn giúp mình trả lời câu hỏi địa đi

23 tháng 7 2019

Chọn đáp án: B

8 tháng 10 2017

– Thán từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc , Vd: a, ái, ôi, ối, chà, eo ơi, hỡi, hỡi ai, trời ơi, khổ quá, chao ôi, …

–Thán từ gọi đáp, Vd: này, ơi, hỡi, ê, vâng, …

Cái này mk kể nhé

8 tháng 10 2017

Đọc và bổ sung ý nghĩa cho đoạn dưới đây:

...

Thán từ gồm 2 loại chính:

– Thán từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc , Vd: a, ái, ơ, ô hay, than ôi, trời ơi,...

–Thán từ gọi đáp, Vd: này, ơi, vâng, dạ, ừ, nè,...

4 tháng 4 2019

Trong “Đi bộ ngao du ”, tác giả đã chứng minh muôn ngao du thì cần phải đi bộ. Đoạn trích gồm ba đoạn văn, mỗi đoạn tương ứng với một luận điểm. Để chứng minh các luận điểm đã nêu, Ru-xô lập luận hợp lí và chặt chẽ. Mỗi luận điểm được lập luận chặt chẽ kết hợp giữa lí lẽ và thực tế từng trải của tác giả nên bài văn vừa sinh động, vừa có sức thuyết phục cao.

Đoạn một chứng minh cho luận điểm: Đi bộ ngao du thoải mái, chủ động và tự do, tác giả đã đưa ra dẫn chứng thuyết phục: “Ta ưa đi lúc nào thì đi, ta thích dừng lúc nào thì dừng, ta muốn hoạt động nhiều ít thế nào là tuỳ… Ta cũng có thể tự do quan sát khắp nơi, quay phải, quay trái, xem xét tất cả những gì ta muốn: một dòng sông, một khu rừng, một hang động hay dưới bóng cây. Ta ưa thích ở đâu thì ta dừng lại ở đó, hoặc nếu chán, ta có thể bỏ đi mà không hề phụ thuộc vào con ngựa hay người điều khiển xe ngựa.

Còn nếu thời tiết xấu, hay thấy chán đi bộ, thì lúc đó ta lại đi ngựa. Nhưng Ê-min lại to khoẻ và chẳng hề vội vã nên em vẫn có thể tiếp tục ngao du. Và nếu tiếp tục ngao du thì bất cứ đâu em đều có thể giải thích, làm việc, vận động cánh tay cho đôi bàn chân nghỉ ngơi.

Chúng ta đều biết rằng, ở Pháp và Tây Âu vào thế kỉ XVIII, đi ngựa là sang trọng và văn minh, nhưng Ru-xô đã so sánh giữa đi bộ và đi ngựa, đưa ra các dẫn chứng lí lẽ thuyết phục để chứng minh đi bộ là thú vị và có nhiều lợi ích cho con ngưòi.

Trong luận điểm hai: Đi bộ ngao du rất có ích, tác giả đã đưa ra ví dụ về các nhà triết học nổi tiếng Hi Lạp: Pla-tông và Ta-lét, Pi-ta-go vừa là nhà triết học vừa là nhà toán học. Họ là những mẫu mực trong sự quan sát, nghiền ngẫm lúc đi dạo chơi.

Đi bộ ngao du còn tạo dựng hứng thú vói tự nhiên, xem xét một khoảnh đất, một lèn đá, hoa lá, hoá thạch. Đi bộ ngao du còn giúp con người nhận biết được tài nguyên, các đặc sản nông nghiệp và biết cách thức trồng trọt các đặc sản ấy.

Ru-xô đã so sánh phòng sưu tập của Ê-min với phòng sưu tập của “những triết gia phòng khách ” và phòng sưu tập của các vua chúa. Từ đó, tác giả khẳng định, phòng sưu tập Ê-min là “phòng sưu tập của trái đất ”, “phong phú hơn các phòng sưu tập của vua chúa ” và nhà tự nhiên học nổi tiếng Đô-băng-tông chắc cũng “không thể làm tốt hơn

Cuối cùng, Ru-xô đã khẳng định: Đi bộ ngao du rất thú vị, làm con ngưòi khoẻ về vật chất lẫn tinh thần. Chứng minh luận điểm này, tác giả đã so sánh, những kẻ ngồi trên xe ngựa tốt thì “mơ màng, buồn bã, cáu kỉnh, hoặc đau khổ”, những người đi bộ luôn luôn “vui vẻ, khoan khoái và hài lòng với tất cả ăn ngon miệng hơn, dù đó là “bữa ăn đạm bạc ”, ngủ ngon giấc hơn, dù là “cái giường tồi tàn Con người vẫn cần có những lúc đi bằng xe ngựa khi có việc cần, nhưng muốn ngao du thì cần phải đi bộ.

Qua cách lập luận của tác giả, ta thấy Ru-xô yêu mến thiên nhiên, đề cao con người tự nhiên. Bằng cách lập luận chặt chẽ, kết hợp giữa lí lẽ và thực tiễn đời sống, Ru-xô đã chứng minh lợi ích của môi trường tự nhiên đối với con ngưòi, giúp con người mở mang kiến thức, phát triển nhân cách.

a) Đọc hai đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới.Bắt đầu là tìm hiểu. Tìm hiểu phải đặt bài văn vào hoàn cảnh lịch sử của nó. Thế là cần đến khoa học, lịch sử, lịch sử dân tộc, có khi cả lịch sử thế giới.Sau khâu tìm hiểu là khâu cảm thụ. Hiểu đúng bài văn đã tốt. Hiểu đúng cũng bắt đầu thấy nó hay, nhưng chưa đủ.(Theo Lê Trí Viễn)- Hai đoạn văn liệt kê hai...
Đọc tiếp

a) Đọc hai đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới.

Bắt đầu là tìm hiểu. Tìm hiểu phải đặt bài văn vào hoàn cảnh lịch sử của nó. Thế là cần đến khoa học, lịch sử, lịch sử dân tộc, có khi cả lịch sử thế giới.

Sau khâu tìm hiểu là khâu cảm thụ. Hiểu đúng bài văn đã tốt. Hiểu đúng cũng bắt đầu thấy nó hay, nhưng chưa đủ.

(Theo Lê Trí Viễn)

- Hai đoạn văn liệt kê hai khâu của quá trình lĩnh hội và cảm thụ tác phẩm văn học. Đó là những khâu nào?

- Tìm từ ngữ liên kết trong đoạn văn trên.

- Để liên kết các đoạn có quan hệ liệt kê, ta thường dùng các từ ngữ có tác dụng liệt kê. Hãy kể tiếp các phương tiện liên kết để có quan hệ liệt kê.

b) Đọc hai đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới

Trước đó mấy hôm, lúc đi ngang qua làng Hòa An bẫy chim quyên với thằng Minh, tôi có ghé lại trường một lần. Lần ấy trường đối với tôi là một nơi xa lạ. Tôi đi chung quanh các lớp để nhìn qua cửa kính mấy bản đồ treo trên tường. Tôi không có cảm tưởng nào khác là nhà trường cao ráo và sạch sẽ hơn các nhà trong làng.

Nhưng lần này lại khác. Trước mắt tôi trường Mĩ Lí trông vừa xinh xắn vừa oai nghiêm như cái đình làng Hòa Ấp. Sân nó rộng, mình nó cao hơn trong những buổi trưa hè đầy vắng lặng. Lòng tôi đâm ra lo sợ vẩn vơ.

(Thanh Tịnh, Tôi đi học)

- Phân tích quan hệ ý nghĩa giữa hai đoạn văn trên

- Tìm từ ngữ liên kết trong hai đoạn văn đó.

- Để liên kết hai đoạn văn có ý nghĩa đối lập, ta thường dùng từ biểu thị ý nghĩa đối lập. Hãy kể thêm các phương tiện liên kết đoạn có ý nghĩa đối lập.

1
19 tháng 10 2019

a) - Hai đoạn văn trên liệt kê hai khâu của quá trình lĩnh hội và cảm thụ tác phẩm văn học. Đó là khâu tìm hiểu và cảm thụ.

- Các phương tiện liên kết có quan hệ liệt kê: bắt đầu, tiếp theo, tiếp đó, sau đó, thứ nhất, thứ hai…

b) Chỉ từ, đại từ cũng được dùng làm phương tiện liên kết đoạn. Hãy kể tiếp các từ có tác dụng này (đó, này,…)

c) - Từ "đó" là đại từ

- Các đại từ có tác dụng thay thế để liên kết đoạn : đó, này, ấy, vậy...

d) Mối liên hệ ý nghĩa giữa hai đoạn văn đó là mối quan hệ giữa nghĩa cụ thể và nghĩa khái quát.

- Từ ngữ liên kết giữa hai đoạn văn đó: Nói tóm lại.

- Để liên kết đoạn có ý nghĩa cụ thể với đoạn có ý nghĩa tổng hợp, khái quát ta thường dùng từ ngữ: tóm lại, nói tóm lại, tổng kết lại, như vậy, nhìn chung, chung quy là…

26 tháng 10 2016

Nghệ thuật:
-Lựa chọn ngôi kể,ng kể chuyện tạo nên 2 mạch kể lồng ghép độc đáo.
-Miêu tả = ngồi bút đậm chất hội họa,..
-Liên tưởng,tưởng tưởng phong phú.
Ý nghĩa:
2 cây phong là biểu tượng của tình yêu quê hương sâu nặng, gắn liền vs những kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ của ng họa sĩ làng ku-ku-rêu.
còn nhận xét thì mình k biết.

4 tháng 11 2016

cám ơn bạn nhé