K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 9 2019

Vận tốc trung bình của vận động viên trong mỗi khoảng thời gian là:

Dựa vào kết quả trên, ta thấy:

Trong hai quãng đường đầu: vận động viên chuyển động nhanh dần.

Trong năm quãng đường sau: vận động viên chuyển động đều.

Hai quãng đường sau cùng: vận động viên chuyển động nhanh dần.

18 tháng 9 2016
thời gian(s)020406080100120140160180

quãng đường (m)

01403404285166046927808801000

 vận tốc trung bình (m/s)

07104,44,44,44,44,456

Nhận xét : 

-Trong 2 quãng đường đầu vận động viên chạy nhanh dần 

- Trong năm quãng đường kế tiếp vận dộng viên chạy đều 

- Trong 2 quãng đường cuối vận động viên chạy nhanh dần

b)

Vận tốc trung bình của vận động viên trong cả chặng đường đua là :

Vtb = s'/t' =1000/180= 5,56 (m/s )

29 tháng 11 2016

1)

s1 = 100m

t1 = 25s

s2 = 50m

t2 = 20s

Vận tốc trong bình của xe trên quãng đường xuống dốc là:

vtb1 = \(\frac{s_1}{t_1}=\frac{100}{25}=4\)(m/s)

Vận tốc trung bính của xe trên quãng đường xe lăn tiếp là:

vtb2 = \(\frac{s_2}{t_2}=\frac{50}{20}=2,5\)(m/s)

Vận tốc trung bình của xe trên cả đoạn đường là:

vtb = \(\frac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\frac{100+50}{25+20}=3,\left(3\right)\)(m/s)

29 tháng 11 2016

2) Gọi s là quãng đường AB

t1 là thời gian đi trên nửa quãng đường đầu

t2 là thời gian đi trên nửa quãng đường sau

s1 là nửa quãng đường đầu.

s2 là nửa quãng đường sau

s1 = s2 = \(\frac{s}{2}\)

Thời gian xe chạy trên nửa quãng đường đầu là:

t1 = \(\frac{s_1}{v_1}=\frac{s}{2.5}=\frac{s}{10}\)(s)

Thời gian xe chạy trên nửa quãng đường sau là:

t2 = \(\frac{s_2}{v_2}=\frac{s}{2.3}=\frac{s}{6}\)(s)

Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường AB là :

\(v_{tb}=\frac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\frac{s}{\frac{s}{10}+\frac{s}{6}}=\frac{1}{\frac{1}{10}+\frac{1}{6}}=3,75\)(m/s)

29 tháng 10 2021

Giúp dương với 

 

29 tháng 10 2021

\(\left[{}\begin{matrix}v'=s':t'=140:20=7\left(\dfrac{m}{s}\right)\\v''=s'':t''=386:60\simeq6,4\left(\dfrac{m}{s}\right)\\v=\dfrac{s'+s''}{t'+t''}=\dfrac{140+386}{20+60}=6,576\left(\dfrac{m}{s}\right)\end{matrix}\right.\)

B1.Một người đi bộ trên quãng đường thứ nhất đầu dài 3km với vận tốc 2m/s. Quãng đường tiếp theo dài 1,95km người đó đi hết 0,5h. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường. B2.Kỉ lục thế giới về chạy 100m do vận động viên Tim - người Mĩ - đạt được là 9,78/s . a. Chuyển động của vận động viên này trong cuộc đua là...
Đọc tiếp

B1.Một người đi bộ trên quãng đường thứ nhất đầu dài 3km với vận tốc 2m/s. Quãng đường tiếp theo dài 1,95km người đó đi hết 0,5h. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường.

B2.Kỉ lục thế giới về chạy 100m do vận động viên Tim - người Mĩ - đạt được là 9,78/s . a. Chuyển động của vận động viên này trong cuộc đua là đều hay không đều? b. Tính vận tốc trung bình của vận động viên này ra m/s và km/h.

B3.Cứ sau 20s, người ta lại ghi quãng đường chạy được của một vận động viên chạy 1000m. Kết quả như sau: Thời gian (s) 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 Quãng đường (m) 0 140 340 428 516 604 692 780 880 1000 a. Tính vận tốc trung bình của vận động viên trong mỗi khoảng thời gian. Có nhận xét gì về chuyển động của vận động viên này trong cuộc đua? b. Tính vận tốc trung bình của vận động viên trong cả chặng đường đua.
GIÚP MIK VỚI Ạ!!!MIK CẦN GẤP LẮM!!!TKS NHÌU....

3
5 tháng 9 2017

1. /

Đổi : 3km = 3000m ; 1,95km = 1950 m

...

=> t1 = S1/v1 = 3000/2 = 1500 s

Vận tốc trung bình của người đi bộ trên cả hai đoạn đường là:

vtb = \(\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}\) = \(\dfrac{3000+1950}{1500+1800}\) = 1,5( m/s )

5 tháng 9 2017

2./

a. Chuyển động của vận động viên là không đều vì chuyển động của người đó trên côn đường này không phải khi nào cũng bằng nhau .

b. Ta có: vtb = \(\dfrac{s}{t}\) = \(\dfrac{100}{9.78}\) \(\approx\) 10,225 m/s \(\approx\) 36,51 (km/h).

Vậy...

14 tháng 9 2016

Tóm tắt:

s1 = 45km        s2 = 30km

t1 = 4,5h           t2 = 30p = 0,5h

vTB = ? km/h

Giải:

Vận tốc trung bình của vận động viên trên cả quãng đường là:

   vTB = \(\frac{S_1+S_2}{t_1+t_2}\) = \(\frac{45+30}{4,5+0,5}\) = 15 (km/h)

16 tháng 9 2016

đổi 30 phút=0,5 giờ

vận tốc TB người đó trên cả quãng đg là

\(v_{TB}=\frac{s}{t}=\frac{45+30}{4,5+0,5}=15\)(km/h)

11 tháng 12 2016

Bg:a.t1=s/2:v1=360:2:5=36 (s)
t2=s2/v2=s/2:v2=360:2:3=60(s)
b. vtb=s1+s2/t1+t2= s/t1+t2=360/36+60=3,75(m/s)

18 tháng 9 2016

Theo đề bài ta có:

\(S_1=S_2=S_3=\frac{S}{3}\)

Lại có: \(t_1=\frac{S_1}{v_1}=\frac{S}{3}.v_1\)

Và: \(t_2=\frac{S_2}{v_2}=\frac{S}{3}.v_2\)

Tương tự: \(t_3=\frac{S_3}{v_3}=\frac{S}{3}.v_3\)

Vận tốc trung bình là:

\(v_{tb}=\frac{S_1+S_2+S_3}{t_1+t_1+t_3}=\frac{S}{\frac{S}{3v_1}+\frac{S}{3v_2}+\frac{S}{3v_3}}=\frac{3}{\frac{1}{v_1}+\frac{1}{v_2}+\frac{1}{v_3}}\approx6,55\) (m/s)

Một ô tô chuyển động từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh, trong 3 giờ đầu ô tô chạy với vận tốc trung bình là 60km/h; trong 5 giờ sau ô tô chạy với vận tốc trung bình là 50km/h. Quãng đường ô tô chuyển động trong 8h là:230km430km215km530kmCâu 3:Trong các trường hợp lực xuất hiện sau đây, trường hợp nào không phải là lực ma sát?Lực xuất hiện làm mòn đế giày.Lực xuất hiện khi lốp xe...
Đọc tiếp

Một ô tô chuyển động từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh, trong 3 giờ đầu ô tô chạy với vận tốc trung bình là 60km/h; trong 5 giờ sau ô tô chạy với vận tốc trung bình là 50km/h. Quãng đường ô tô chuyển động trong 8h là:

  • 230km

  • 430km

  • 215km

  • 530km

Câu 3:

Trong các trường hợp lực xuất hiện sau đây, trường hợp nào không phải là lực ma sát?

  • Lực xuất hiện làm mòn đế giày.

  • Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường.

  • Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn.

  • Lực xuất hiện giữa dây cu roa với bánh xe truyền chuyển động.

Câu 4:

Một ô tô chuyển động từ Hà Nội đến thành phố Huế, trong 3 giờ đầu ô tô chạy với vận tốc trung bình là 60km/h; trong 5 giờ sau ô tô chạy với vận tốc trung bình là 50km/h. Vận tốc trung bình của ô tô trong suốt thời gian chuyển động trên là:

  • 55km/h

  • 50km/h

  • 60km/h

  • 53,75km/h

Câu 5:

Khi vận chuyển các vật trong nhà máy, các vật được giữ trên băng chuyền và di chuyển cùng với dây băng chuyền được là nhờ giữa vật và băng chuyền có:

  • Lực ma sát nghỉ

  • Lực ma sát lăn

  • Lực ma sát trượt

  • Lực cân bằng

Câu 6:

Một người đi xe máy từ nhà đến nơi làm việc: thời gian đi trên đoạn đường đầu ?$s_1$?$t_1$ giây; thời gian đi trên đoạn đường tiếp theo ?$s_2$?$t_2$ giây. Công thức đúng để tính vận tốc trung bình của người đó đi trên đoạn đường từ nhà đến cơ quan là:

  • ?$v_{tb}=\frac{s_1+s_2}{t_1+t_2%20}$

  • ?$v_{tb}=\frac{v_1+v_2}{2%20}$

  • ?$v_{tb}=\frac{s_1}{t_1%20}+\frac{s_2}{t_2%20}$

  • ?$v_{tb}=\frac{v_1}{s_1%20}+\frac{v_2}{s_2%20}$

Câu 7:

Một người đi xe đạp trên một đoạn đường dài 1,2 km hết 6 phút. Sau đó người đó đi tiếp một đoạn đường 0,6 km trong 4 phút rồi dừng lại. Vận tốc trung bình trên đoạn đường người đó đã đi trong thời gian trên là:

  • 10,8km/h

  • 10km/h

  • 9km/h

  • 12km/h

Câu 8:

Khi ta đẩy thùng hàng trên sàn nhà, thì có lực ma sát trượt tại mặt tiếp xúc của thùng hàng với sàn nhà, ta có thể đặt các thùng hàng lên các xe lăn (hay con lăn) để di chuyển chúng được dễ dàng hơn. Như vậy, lực ma sát trượt đã được thay thế bằng:

  • Lực ma sát lăn.

  • Lực ma sát trượt.

  • Trọng lực.

  • Lực ma sát nghỉ.

Câu 9:

Bác Nghĩa đi xe máy chuyển động từ địa điểm A đến địa điểm B. Vận tốc trung bình của bác Nghĩa trong nửa thời gian đầu là 45km/h và trong nửa thời gian còn lại là 30km/h. Vận tốc trung bình mà xe máy của bác Nghĩa chuyển động trên quãng đường AB là:

  • 35km/h

  • 32,5km/h

  • 37,5km/h

  • 40km/h

Câu 10:

Lúc 7h hai ô tô cùng khởi hành từ hai điểm A và B cách nhau 96 km và đi ngược chiều nhau. Vận tốc của xe đi từ A là 36km/h, vận tốc của xe đi từ B là 28km/h. Thời điểm lúc 2 xe gặp nhau là:

  • 9h

  • 9h 30 phút

  • 8h

  • 8h30

 
2
19 tháng 12 2016

bạn đăng ít câu hỏi thôi đăng nhiều quá ai trả lời được oho

21 tháng 12 2016

câu 7:10,8km/h câu 8:ma sát nghỉ câu 9:37,5mk/h câu 6:Vtb=s1+s2/t1+t2 câu 5:ma sát nghỉ câu 3:lò xo bị nén nên bị dãn