K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2019

gọi d là UCLN của 2n+5 nà n+3

=> 2n+5 chia hết cho d

n+3 chia hết cho d=> 2n+6 chia hết cho d

=> (2n+6)-(2n+5) chia hết cho d

1 chia hết cho d=> d=1=> là ps tối giản 

chúc bạn học tốt ^_^

7 tháng 1 2016

\(\frac{a}{b}\) chưa tối giản <=> a và b có UCLN lớn hơn 1
giả sử a chia hết cho d(d>1)
b chia hết cho d(d>1)
=> a+b chia hết cho d
mà b cũng chia hết cho d
=> \(\frac{a+b}{b}\) chưa tối giản

2 tháng 4 2017

Gọi d là ước chung lớn nhất của 12n+1 và 30n+2

=> 12n+1 chia hết cho d và 30n+2 chia hết cho d

=> 5.(12n+1) chia hết cho d và 2.(30n+2) chia hết cho d

=> 60n+5 chia hết cho d và 60n+4 chia hết cho d ( d thuộc N*)

=> (60n+5)-(60n+4) chia hết cho d

=> 60n+5-60n-4 chia hết cho d

=> (60n-60n)-(5-4) chia hết cho d

=> 1chia hết cho d

=> d=1

Vậy 12n+1/30n+2 là phân số tối giản ( đpcm )

Tk ủng hộ mik nha !!!

Đặt Ư CLN(12n+1;30n+2)=d

Ta có: 12n+1  d (1)

30n+2  d (2)

Từ (1)  5(12n+1)  d

 60n+5d60n+5⋮d (3)

Từ (2) 2(30n+2)d⇒2(30n+2)⋮d

 60n+4d60n+4⋮d (4)

Từ (3) và (4) ta có:
(60n+5)-(60n+4)  d

1d⇔1⋮ddƯ(1)={1}⇒d∈Ư(1)={1}

Vậy d=1  Ư CLN( 12n+1;30n+2)=1

Vậy 12n+1 và 30n+2 là hai số nguyên tố cùng nhau.

12n+130n+2⇒12n+130n+2 là phân số tối giản.

Vậy...............................................( đpcm)

18 tháng 3 2016

GỌI Đ LÀ ƯC 12N+1,30N+2

=>12N+1 CHIA HẾT CHO Đ=>5(12n+1) chia hết cho Đ

=>30n+2 .........................Đ=>2(30n+2).....................

=>60n+5 và 60n+4 chia hết cho Đ

=>1 chia hết cho Đ và Đ=1

=>12n+1\30n+2 là p\s tối giản

18 tháng 3 2016

Gọi UCLN(12n+1,30n+2)=d

Ta có:12n+1 chia hết cho d            =>5(12n+1) chia hết cho d         =>60n+5 chia hết cho d

        30n+2 chia hết cho d             =>2(30n+2) chia hết cho d         =>60n+4 chia hết cho d

=>(60n+5)-(60n+4) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

Vậy phân số trên tối giản(đpcm)

Ta có:\(A=\frac{2n+5}{n+3}=\frac{2n+6-1}{n+3}=2+\frac{-1}{n+3}\)

Để\(A\inℤ\Leftrightarrow\frac{-1}{n+3}\inℤ\)

\(\Leftrightarrow n+3\inƯ\left(-1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

Vậy\(n\in\left\{-2;-4\right\}\)

5 tháng 3 2021

hg,masnhjl6 vhyb yjdjtrndgtuhdh do