K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2021

a) BaO: 153 đvC

b) Al2O3: 102 đvC

c) P2O5: 142 đvC

d) HNO3: 63 đvC

e) Fe2(SO4)3: 400 đvC

f) Na3PO4: 164 đvC

g) Mg(OH)2: 58 đvC

h) K2CO3: 138 đvC

30 tháng 10 2021

a)\(BaO\Rightarrow PTK=137+16=153\left(đvC\right)\)

b)\(Al_2O_3\Rightarrow PTK=2\cdot27+3\cdot16=102\left(đvC\right)\)

c)\(P_2O_5\Rightarrow PTK=2\cdot31+5\cdot16=142\left(đvC\right)\)

d)\(HNO_3\Rightarrow PTK=1+14+3\cdot16=63\left(đvC\right)\)

f)\(Na_3PO_4\Rightarrow PTK=3\cdot23+31+4\cdot16=164\left(đvC\right)\)

e)\(Fe_2\left(SO_4\right)_3\Rightarrow PTK=2\cdot56+3\cdot32+12\cdot16=400\left(đvC\right)\)

g)\(Mg\left(OH\right)_2\Rightarrow PTK=24+2\cdot16+2=58\left(đvC\right)\)

h)\(K_2CO_3\Rightarrow PTK=2\cdot39+12+3\cdot16=138\left(đvC\right)\)

23 tháng 8 2016

PTK= 137+(14+16.3).y=261=>y= (261-137):(14+16.3)=2

Gọi hóa trị của (N03) là a

CTHH Ba(NO3)2

  1. ta có Ba có hóa trị II, ( NO3)  có hóa trị => II.1=a.2=> a=I

Vậy NO3 có hóa trị I

21 tháng 8 2016

M{Ba(NO3)y} = 261 
<=> 137 + 62y = 261 
<=> y = (261 - 137)/62 = 2 
Vậy công thức là Ba(NO3)2

27 tháng 11 2021

a) Fe hóa trị II

 Al hóa trị III

b) NO3 hóa trị I

 POhóa trị III

 

13 tháng 8 2021

1.      K(I) với CO3(II),

CTHH:  K2CO3

PTK: 39.2 + 60 = 138 (đvC)

2.      Al(III) với NO3(I)

CTHH: Al(NO3)3 

PTK: 27 + 62.3 = 213 (đvC)

3.     Fe(II) với SO4(II),

CTHH: FeSO4

PTK: 56+ 96 = 152 (đvC)

4.     R(n) lần lượt với O(II).

CTHH: R2On

PTK : 2R + 16n ( đvC)

 

1) K2CO3 có PTK là 138

2) Al(NO3)3 có PTK là 213

3) FeSOcó PTK là 152

4) R2On có PTK là 2R+16n

27 tháng 11 2021

\(a.Al_2O_3-PTK:102\left(đvC\right)\\ K_2O-PTK:94\left(đvC\right)\\ MgO-PTK:40\left(đvC\right)\\ PbO-PTK:223\left(đvC\right)\\ CH_4-PTK:16\left(đvC\right)\\ NH_3-PTK:17\left(đvC\right)\\ b.Zn\left(NO_3\right)_2-PTK:189\left(đvC\right)\\ Na_3PO_4-PTK:164\left(đvC\right)\\ Ba\left(NO_3\right)_2-PTK:261\left(đvC\right)\\ BaSO_4-PTK:233\left(đvC\right)\\ Ag_2SO_4-PTK:312\left(đvC\right)\)

18 tháng 10 2017

dùng quy tắc hóa trị mà tính nhé bạn

18 tháng 10 2017

* Fe2O3

Công thức chung: \(Fe_{2}^{a}O_{3}^{II}\) (chữ a pn ghi trên đầu Fe nhé, II cũng ghi trên đầu lun)

Theo quy tắc hóa trị: 2 * a = 3 * II

2a = 6

=> a = \(\frac{6}{2}\)= III

Vậy trong hợp chất Fe2O3 thì Fe có hóa trị III

* Fe(OH)2

Công thức chung: \(Fe_{}^{a}(OH)_{2}^{I}\) (chữ a, pn ghi trên đầu Fe nhé, còn I ghi trên đầu OH)

Theo quy tắc hóa trị: 1 * a = 2 * 1

a = 2 * 1 = II

Vậy trong hợp chất Fe(OH)2 thì Fe hóa trị II

17 tháng 10 2017

GỌi CTHH của HC là: A2O3

Ta có:

\(\dfrac{16.3}{16.3+2A}.100\%=30\%\)

=>A=56

Vậy A là Fe

17 tháng 10 2017

thanghoa