Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
– Fe(III) và Cl(I).
Công thức chung có dạng:
Theo quy tắc hóa trị, ta có: III.x = I.y → x/y= I/III
Công thưucs hóa học là: FeCl3
– Fe2(SO4)3, Fe(NO3)3, FePO4, Fe(OH)3.
H2S, SO2, SO3.
Trong X2(SO4)3, nguyên tử X có hóa trị III. Trong H3Y, nguyên tử Y có hóa trị III.
Vậy công thức hóa học giữa X và Y là XY.
a) Nguyên tố sắt(III) với nguyên tố Cl (I)
=> Fe2Cl3
Phân tử khối của Fe2Cl3 là : 56 . 2 + 35,5 .3 = 218,5 ( đvc )
nhóm SO4 (II); nhóm NO3 (I)
=> SO4(NO3)4
Phân tử khối của SO4(NO3)4 là : 456 ( đvc )
nhóm PO4 (III); nhóm OH (I).
=> PO4OH3
Phân tử khối của PO4OH3 là : 114 ( đvc )
b) Nguyên tố S (II) với nguyên tố H
=> SH2
Phân tử khối của SH2 là : 34 ( đvc )
nguyên tố S (IV) với nguyên tố O
=> SO4
Phân tử khối của SO4 là : 96 ( đvc )
nguyên tố S (VI) với nguyên tố O.
=> SO6
Phân tử khối SO6 là : 128 ( đvc )
Đề đây:
a, Hãy lập công thức tính % về khối lượng C, H của monoxicloankan theo số lượng nguyên tử cacbon trong phân tử. nhận xét kết quả thu được.b, cũng hỏi như câu (a) đối với ankan. Hàm lượng % C, H ở ankan CnH2n+2 sẽ biến đổi như thế nào khi n tiến tới vô cùng. a) mono xicloankan: CnH2n
%C=12/14.100% =85,71%
%H = 14,29%
=> %C và H luôn là hằng số và ko thay đổi theo số C
b) CnH2n+2
%C = 12n/(14n+2)
%H = (2n+2)/(14n+2)
nếu e đã học giới hạn trong toán thì dễ dàng tính đc, còn không thì cứ nghĩ như thế này, n rất lớn so với 2 nên 14n+2 = 14n => %C tiến về 85,71%
%H--->14,2857%
1,
CaC2 + 2H2O → C2H2 + Ca(OH)2
3C2H2 → C6H6
C6H6 + 3Cl2 → C6H6Cl6
2,
C6H6 + Br2 → C2H5Br + HBr
3,
C6H6 + CH3Cl → C6H5CH3 + HCl
C6H5CH3 + 3HNO3 → 3H2O + C6H2CH3(NO3)2
4,
C6H6 + C2H5Cl → HCl + C6H5CH2CH3
C6H5CH2CH3 → H2 + C6H5CHCH2
80 HNO3 + 31Zn ----> 31Zn(NO3)2 + 40H2O + NO + NO2 + 6N2O
- Khi đốt lưu huỳnh trong không khí, lưu huỳnh cháy cho ngọn lửa nhỏ màu xanh nhạt, sau đó cho lưu huỳnh cháy trong khí oxygen, cho ngọn lửa lớn hơn màu sáng xanh.
Giải thích: lưu huỳnh cháy mạnh hơn trong khí oxygen tạo sulfur dioxide.
S + O2 → SO2
- Dùng giấy quỳ tím vào dung dịch trong bình tam giác, quỳ tím hóa đỏ.
Giải thích: Khí SO2 là acidic oxide khi tan trong nước tạo ra acid H2SO3 làm quỳ tím hóa đỏ, dung dịch trong bình tam giác có môi trường acid
SO2 + H2O → H2SO3
Đáp án B