Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Không có số tự nhiên nào lơn hơn 9 và nhỏ hơn 10 =>A = \(\phi\)
b) Tập hợp các số tự nhiên không vượt quá 20 là:
B = {0;1;2;...;19;20} hoặc B = {x \(\in\) N/ x \(\le\) 20}
c) tìm số tập con của tập có n phần tử
Xét 1 số trường hợp đầu:
+) tập hợp có n = 0 phần tử: có 1 tập con là rỗng ; 1 = 20 tập
+) tập có n = 1 phần tử: có 2 tập con là rỗng và chính nó: 2 = 21
+)tập có n = 2 phần tử có 4 tập con: 1 tập rỗng ; 2 tập hợp con chứa 1 phần tử và chính tập đó : 4 = 22
...Dự đoán, số tập con của tập n phần tử là 2n tập (*)
Chứng minh (*) bằng quy nạp:
- Giả sử (*) đúng với n = k , tức là tập có k phần tử thì có 2k tập con
- Ta cần chứng minh(*) đúng với n = k + 1, tức là tập có k+1 phần tử thì có 2k+1 tập con:
Rõ ràng , có 2k tập con lấy từ k phần tử trong k + 1 phần tử
Còn lại phần tử thứ k + 1 thêm vào trong 2k tập con ta được thêm 2k tập
Vậy có 2k + 2k = 2.2k = 2k+1 tập con
Vậy Tập hợp có n phần tử thì có 2n tập con
M = {5; 12; 19; 26; 33; 40; 47;..........}
Công thức tổng quát của các số chia 7 dư 5: 7k+5 (k thuộc N)
Trong một phép chia , một số cho 45 ta được thương=dư.Tìm số đó.
1)số nhỏ nhất :11
số lớn nhất :99
khoảng cách :2
\(\Rightarrow\)số số hạng lẻ có 2 cs: (99-11)\(\div\)2+1=45
\(\Rightarrow\)tổng các số tự nhiên dó: (11+99)\(\times\)45\(\div\)2=2475
2)số nhỏ nhất:10
số lớn nhất :98
khoảng cách :2
\(\Rightarrow\)số số hạng chẵn có 2 cs:(98-10)\(\div\)2+1=45
\(\Rightarrow\)tổng các số hạng đó:(98+10)\(\times\)45\(\div\)2=2430
1 .
Tính chất | Phép cộng | Phép nhân |
Giao hoán | a + b = b +a | a . b = b . a |
Kết hợp | ( a + b ) + c = a + (b + c) | (a . b) . c = a . ( b . c ) |
Phân phối của phép nhân với phép cộng | ( a + b ) . c = a . b + b . c |
2 . Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau , mỗi thừa số bằng a
3 . am . an = am + n
am : an = am - n
4 . Ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khi có số tự nhiên q sao cho : a = bq
5 . Đối với biểu thức không có ngoặc :
Ta thực hiện phép tính nâng lên luỹ thừa , rồi đến nhân và chia , cuối cùng là cộng và trừ
Tổng quát : Luỹ thừa -> Nhân và chia -> Cộng và trừ
Đối với biểu thức có dấu ngoặc
Từ ngoặc tròn đến ngoặc vuông rồi cuối cùng đến ngoặc vuông
Tổng quát : ( ) -> [ ] -> { }
Ta có : 2n - 5 ⋮ n + 1
<=> 2n + 2 - 7 ⋮ n + 1
<=> 2(n + 1) - 7 ⋮ n + 1
Vì 2(n + 1) ⋮ n + 1 √ n ∈ Z , Để 2(n + 1) - 7 ⋮ n + 1 <=> 7 ⋮ n + 1
=> n + 1 ∈ Ư(7) = { ± 1; ± 7 }
Ta có : n + 1 = - 7 => n = - 7 - 1 = - 8 (loại)
n + 1 = - 1 => n = - 1 - 1 = - 2 (loại)
n + 1 = 1 => n = 1 - 1 = 0 (TM)
n + 1 = 7 => n = 7 - 1 = 6 (TM)
Vậy với n ∈ { 0; 6 } thì 2n - 5 ⋮ n + 1
Số số tự nhiên lẻ từ 2 đến 500 là:
(499 - 3) : 2 + 1 = 249(số)
Tổng cac số lẻ từ 3 đến 500 là:
(499 + 3) x 249 : 2 = 62499
Số số tự nhiên Chẵn từ 2 đến 500 là:
(500 - 2) : 2 + 1 = 250(số)
Tổng các số chẵn đó là:
(500 + 2 ) x 250 = 62750
Hiệu của tổng các số tự nhiên chẵn và tổng các só tự nhiên lẻ từ số 2 đến số 500
62750 - 62499 = 251
các số tự nhiên chẵn từ số 2 đến số 500 là :
(500 -2) : 2 + 1 = 250 (số)
tổng các số tự nhiên chẵn từ 2 đên 500 là :
( 500 + 2) . 250 : 2 = 62750
các số tự nhiên lẻ từ 2 - 500 là :
(499 - 3) : 2 + 1 = 249 (số)
tổng các số tự nhiên chẵn từ 2 đến 500 là :
(499 + 3) . 249 : 2 = 62499
hiệu của của tổng các số tự nhiên chẵn và tổng các số tự nhiên lẻ từ 2 đến 500 là :
62750 + 62499 = 125249
đáp số : 125249
Nếu dãy số đó có khoảng cách đều thì công thức tính tổng như sau: (số đầu + số cuối) x số số hạng : 2 Tính số số hạng là: (số cuối-số đầu):k/cách+1