Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
chọn gốc thế năng tại mặt đất
gọi vị trí ban đầu là A
vị trí mà động năng bằng thế năng là B \(\left(W_{đ_B}=W_{t_B}\right)\) (1)
cơ năng tại B bằng cơ năng tại A
\(W_A=W_B\)
\(\Leftrightarrow0+m.g.h=W_{đ_B}+W_{t_B}\)
kết hợp với (1)
\(\Leftrightarrow m.g.h=2.W_{t_B}\)
\(\Leftrightarrow m.g.h=2.m.g.h'\)
\(h'=\dfrac{h}{2}\)=10m
vậy ở độ cao cách mặt đất 10m động năng bằng thế năng
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hình như bạn nhầm nơi rồi đấy đây là BOX Lí mà đăng HÓA
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\alpha_1< \alpha_2\Rightarrow l_1< l_2\)
\(\Rightarrow l_2-l_1=l_o\left[1+\alpha_2\left(t-t_o\right)-1-\alpha_1\left(t-t_o\right)\right]\)
\(\Rightarrow l_o=\frac{l_2-l_1}{t\left(\alpha_2-\alpha_1\right)}=1000mm\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Nếu F1=F2
do góc giữa vecto F1, F2=60o
áp dụng định lý hàm cos
F2=F12+ F22+2F1F2cos (vecto)
=> F1=0,58F
Phân tích lực F→F→ thành hai lực F1−→F1→ và F2−→F2→ theo hai phương OA và OB (hình 9.10). Giá trị nào sau đây là độ lớn của hai lực thành phần? A. F1 = F2 = F; B. F1 = F2 = 1212F; C. F1 = F2 = 1,15F; D. F1 = F2 = 0,58F. |
Đáp án A.
Từ biểu thức động năng ta có khai triển: W d = 1 2 m v 2 = m 2 v 2 2 m = p 2 2 m