Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án A
A
=
h
c
λ
0
⇒
λ
0
=
6
,
625.10
−
34
.3.10
8
1
,
22.1
,
6.10
−
19
=
1
,
02
μ
m
Điều kiện để ánh sáng gây ra được hiện tượng quang điện là ánh sáng kích thích phải có bước sóng nhỏ hơn hoặc bằng giới hạn quang điện λ ≤ λ 0
Suy ra các bức xạ có bước sóng 220 nm, 437 nm, 0,25 μ m gây ra hiện tượng quang điện khi chiếu vào kim loại X
Chọn đáp án B
λ 0 = h c A = 6 , 625.10 − 34 .3.10 8 1 , 22.1 , 6.10 − 19 = 10 − 6 m = 1 μ m = 1000 n m .
Những bức xạ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng giới hạn sẽ có khả năng gây ra hiện tượng quang điện nên ta có các bức xạ gây ra hiện tượng quang điện là bước sóng 220 nm, 437 nm; 0,25 μm. Vậy có 3 bức xạ thỏa mã
Đầu tiên khi chiểu bức xạ vào một kim loại xảy ra hiện tượng quang điện ngoài các electron sẽ bứt ra với vận tốc cực đại thỏa mãn:
\(hf = A+ \frac{1}{2} mv_{max}^2.(1)\)
Sau đó, electron chuyển động với vận tốc \(v_{max}\) đi vào từ trường vuông góc với vận tốc thì sẽ chịu tác dụng của lực từ- lực Lo-ren-xo. Quỹ đạo chuyển động là đường tròn bán kính \(R\).
B f 0 v R
Mối liên hệ giữa vận tốc dài và vận tốc góc: \(v_{max}= \omega R = \frac{2\pi}{T} R.(2)\)
mà electron đi nửa vòng hết \(0,15 \mu s\) => \(T = 2.0,15= 0,3\mu s.\)
\((2)\) => \(v_{max}= \omega R = \frac{2\pi}{T} R = \frac{2\pi}{0,3.10^{-6}}.2.10^{-2} = 41,87.10^{4} m/s.\)
Thay vào (1) ta có: \(hf = A+ \frac{1}{2} mv_{max}^2 = 3,74.1,6.10^{-19}+ 0,5.9,1.10^{-31}. (41,87.10^4)^2 = 6,674.eV.\)
=> \(\lambda = \frac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{6,674.10^{-19}} \approx 297 nm.\)
Chọn đáp án.D.297nm.
Chọn đáp án A.
Âm sắc của âm là một đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với tần số và đồ thị dao động.
Đáp án D