Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/
Với chất rắn đa tinh thể các tinh thể sắp xếp hỗn độn nên tính dị hướng của tinh thể bị bù trừ lẫn nhau làm mất đi
tính dị hướng.
2/
Khi chịu tác dụng của ngoại lực , vật rắn thay đổi kích thước và hình dạng . Nếu vật rắn lấy lại được kích thước và
hình dạng ban đầu khi ngoại lực ngừng tác dụng , thì biến dạng của vật rắn là biến dạng đàn hối và vật rắn đó có
tính đàn hồi .
Công thức ứng suất : \(\sigma=\frac{F}{S}\) (\(\sigma\) là ứng suất , đơn vị là Pa ; F là độ lớn lực tác dụng (N) ; S là tiết diện ngang (m2)
Hướng dẫn giải:
Sự thay đổi hình dạng và kích thước của vật rắn do chịu tác dụng của ngoại lực gọi là biến dạng cơ. Nếu vật lấy lại hình dạng và kích thước ban đầu khi ngoại lực thôi tác dung thì biến dạng của vật gọi là biến dạng đàn hồi, vật rắn đó có tính đàn hồi.
Công thức xác định ứng suất
\(\sigma=\dfrac{F}{S}\)
Đơn vị đo củas là paxcan (Pa):
1 Pa = 1N/m2
- Công suất là đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian.
- Đơn vị của công suất: Jun/giây (W). Ngoài ra còn có W.h
- ý nghĩa vật lí của công suất: Khả năng thực hiện công nhanh hay chậm trong 1 đơn vị thời gian . Công suất càng lớn, trong 1 đơn vị thời gian thực hiện được nhiều công hơn .
- Định nghĩa: Công suất là đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian.
Công thức:
Đơn vị công suất: Oát (W)
- Ý nghĩa của công suất: so sánh khả năng thực hiện công của các máy trong cùng một thời gian.
Biến dạng đàn hồi của vật rắn là trong biến dạng vật rắn lấy lại được kích thước ban đầu.
Công thức xác định ứng suất: . Đơn vị đo: paxcan (Pa) hoặc N/m2
Định nghĩa : Công thực hiện bởi một lực không đổi là đại lượng đo bằng tích của độ lớn của lực và hình chiếu của độ dời của điểm đặt trên phương của lực.
* Biểu thức : A = F.s.cosα.
Trong hệ SI, đơn vị công là Jun (J): 1 Jun là công thực hiện bởi lực có cường độ 1N làm dời chỗ điểm đặt của lực 1m theo phương của lực.
Công phát động và công cản:
Công A là đại lượng vô hướng và có giá trị đại số tùy thuộc vào dấu của cosα:
Nếu α nhọn thì A > 0 gọi là công phát động.
Nếu α tù thì A < 0 gọi là công cản.
Nếu α = π 2 thì A = 0.
Nhiệt nóng chảy Q: là nhiệt lượng cung cấp cho chất rắn trong quá trình nóng chảy.
Công thức: Q = λm với λ là nhiệt nóng chảy riêng (J/kg), m là khối lượng của chất rắn (kg)
Công suất là đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian.
Công thức : P = A t .
Trong hệ SI, đơn vị công suất là Jun/giây gọi là Oát (W). Ngoài ra còn dùng kilôoát (kW) và mêgaoát (MW): 1kW = 10 3 W; 1MW = 10 6 W.
Chú ý: Đơn vị kWh là đơn vị công: 1kWh = 3600000 J.
Ngoài ra có thể viết công thức tính công suất thông qua lực tác dụng và vận tốc: Từ công thức P = A t với A = F.s P = Fv.