\(\frac{359589825}{125546567}+1\)(^.^ ai làm đi)

Có ai hỗ trợ tôi nhận...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2019

khùng ak tôi chịu ong giải đi hình như ko qui luật j cả

16 tháng 3 2019

Có qui đồng vs 1 đi cô(haha) lấy máy tính ra bấm thôi

Nguyên??? Bà là ai dám chửi tôi khùng

=.=

26 tháng 2 2017

đây nhé:

x/5=5/6+(-19)/30

x/5=25/30+(-19)/30

x/5= 6/30

x/5=1 /5 suy ra x=1

nhớ kik nha bạn ^_^

26 tháng 2 2017

Ta có: \(\frac{5}{6}+\frac{-19}{30}=\frac{25}{30}+\frac{-19}{30}=\frac{6}{30}\)

Mà \(\frac{x}{5}=x:5\)\(\Rightarrow x:5=\frac{6}{30}\Rightarrow x=\frac{6}{30}\cdot5=\frac{30}{30}=1\)

2 tháng 3 2016

1/\(\frac{-7}{24}.\frac{-6}{11}\)=\(\frac{42}{264}\)=\(\frac{7}{44}\)

\(\frac{7}{44}=\frac{x}{126}\). Suy ra x= \(\frac{126.7}{44}\)=...

2/Một nửa của  3/5 là: \(\frac{3}{5}.\frac{1}{2}=\frac{3}{10}\). Vậy Minh đã ăn 3/10 chiếc bánh

3/ So sánh: \(\frac{1}{2}.\frac{1}{3}=\frac{1}{6}\)(gia tài người con gái) và \(\frac{1}{2}.\frac{1}{3}=\frac{1}{6}\)(gia tài người con trai)
Ta thấy 1/6=1/6 nên hai người chia tài sản bằng nhau

20 tháng 3 2016

a)\(\frac{32}{64}-\frac{16}{64}+\frac{8}{64}-\frac{4}{64}+\frac{2}{64}-\frac{1}{64}\le\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{32-16+8-4+2-1}{64}=\frac{23}{64}\)\

\(\Rightarrow\frac{23}{64}=0,359375;\frac{1}{3}=0,33333...\)

đề sao lạ vậy

20 tháng 3 2016

@ Bùi Long Vũ tinh sai roi kia:

32-16+8-4+2-1=21 mak 

8 tháng 3 2019

con gái 

vì khi chia cho con gái 1/3 gia tài của mình thì ông chỉ còn 1 số tài sản còn lại 

mà ng c trai lại đc chia 1/3 tài sản tg đó 

=> c gái nhiều hơn 

8 tháng 3 2019

@Quách Anh Thư sai rồi

23 tháng 7 2017

\(\left(\frac{25}{4}\right)^5\cdot\frac{2}{5}+\frac{-5}{4}\)

\(\frac{25}{4}^5=9536,743164\)

\(\Rightarrow\left(\frac{25}{4}\right)^5\cdot\frac{2}{5}+\frac{-5}{4}\)

\(=3814,697266+\frac{-5}{4}\)

\(=3813,447266\)

23 tháng 7 2017

\(\left(\frac{25}{4}\right)^5.\frac{2}{5}+\frac{-5}{4}=\frac{\left(5^2\right)^5}{\left(2^2\right)^5}.\frac{2}{5}+-\frac{5}{2^2}\)

\(=\frac{5^{10}}{2^{10}}.\frac{2}{5}+\frac{-5}{2^2}\)

\(=\frac{5.5^9.2}{2.2^9.5}+-\frac{5}{2^2}\)

\(=\frac{5^9}{2^9}+-\frac{5}{2^2}\)

 đến đây thì mk ko pik lm nữa!ahihi nếu bn nào nghĩ đc cách tính thuận tiện hơn thì góp ý giùm nha!!!

29 tháng 3 2019

Đạt A bằng \(\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+...+\frac{1}{200}\) ta có

\(\frac{1}{101}< \frac{1}{100}\)

\(\frac{1}{102}< \frac{1}{100}\)

...

\(\frac{1}{200}< \frac{1}{100}\)

\(\frac{\Rightarrow1}{101}+\frac{1}{102}+...+\frac{1}{200}< \frac{1}{100}+\frac{1}{100}+...+\frac{1}{100}=\frac{1}{100}.100=\frac{100}{100}=1\)

Vậy \(A< 1\)

29 tháng 3 2019

Bài này làm cực kì dễ, 2 phút là xong, chẳng ai bt làm là sao:(((((

\(\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+\frac{1}{103}+...+\frac{1}{200}< 1\)

\(\Rightarrow\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+\frac{1}{103}+...+\frac{1}{200}< \frac{1}{100}+\frac{1}{100}+...+\frac{1}{100}\)(100 phân số 1/100)

\(\Rightarrow\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+\frac{1}{103}+...+\frac{1}{200}< \frac{100}{100}=1\)

\(\Rightarrow\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+\frac{1}{103}+...+\frac{1}{200}< 1\)

12 tháng 7 2018

\(a,\frac{x+22}{x+1}\inℤ\Leftrightarrow x+22⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1+21⋮x+1\) 

     \(x+1⋮x+1\)

\(\Rightarrow21⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(21\right)\)

\(\Rightarrow x+1\in\left\{-1;1;-3;3;-7;7;-21;21\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;0;-4;2;-8;6;-22;20\right\}\)

vậy___ 

\(b,\frac{3x+1}{2x+1}\inℤ\Leftrightarrow3x+1⋮2x+1\)

\(\Rightarrow2\left(3x+1\right)⋮2x+1\)

\(\Rightarrow6x+2⋮2x+1\)

\(\Rightarrow6x+2+1-1⋮2x+1\)

\(\Rightarrow6x+3-1⋮2x+1\)

\(\Rightarrow3\left(2x+1\right)-1⋮2x+1\)

      \(3\left(2x+1\right)⋮2x+1\)

\(\Rightarrow1⋮2x+1\)

\(\Rightarrow2x+1\inƯ\left(1\right)\)

đến đây lm như phần a

\(c,\frac{2x+1}{6-n}\inℤ\Leftrightarrow2x+1⋮6-n\)

\(\Rightarrow2x+1+11-11⋮6-n\)

\(\Rightarrow2x+12-11⋮6-n\)

\(\Rightarrow2\left(x+6\right)-11⋮6-n\)

      \(2\left(x+6\right)⋮6-n\)

\(\Rightarrow11⋮6-n\)

tự lm tp

phần c thì k chắc lắm

21 tháng 7 2018

cảm ơn nhé

6 tháng 6 2018

vì 1.3.5.....4095<2.4....4096 => A<1 và B>1

=> A>B => A^2<A.B