Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
con gì sống ở dưới nước : Cá , Tôm , Cua ...
con gì ở trên cạn: Mèo , Trâu , Chó ... v.v và mây mây
con gì trên trời: Chim , chuốn chuồn , bướm ...
-Con lạc đà sống ở sa mạc, hoang mạc và các vùng khô cằn thiếu nước uống.
Thông thường thì lạc đà đẻ 1 con.
Mang thai khoảng 12 tháng.
Nơi ở của lạc đà thường ở trong chuồng, hoặc trên sa mạc, hoặc ở trong các ốc đảo,...
Kích thước:+Lạc đà trưởng thành khoảng 1,85 m đến bướu ở vai và 2,15 m ở bướu.
+Lạc đà non khoảng 70 cm.
Tên khoa học là:Camelus.
-Con cừu sống ở vùng đồi núi, đồng bằng.
Cừu thường sinh khoảng 2 con.
Mang thai khoảng 7-10 tháng.
Nơi ở có thể ở mọi nơi.
Kích thước bằng khoảng 1 con chó.
Tên khoa học là:ovis aries.
Câu 7: TRẢ LỜI:
Chiết cành là phương pháp thường được người làm vườn ưa chuộng nhất là dùng cách này để chiết cành cây ăn quả lâu năm, Cây ăn quả trồng từ cách chiết cành, cây nhanh ra quả, quả ổn định về năng suất, chất lượng; đảm bảo giống cây mẹ 100% về các đặc tính sinh lý, sinh hoá.
Câu 2:
* Đa dạng sinh học là sự đa dạng của thế giới sinh vật. Sự đa dạng này thể hiện ở mọi cấp độ tổ chức, phân loại:
- Theo đơn vị phân loại có sự đa dạng từ tế bào, mô, cơ quan, quần thể, loài, qxã, hệ sinh thái...
- Về tổ chức có sự đa dạng về cấu tạo, hoạt động, tập tính,... kết quả chung là đạt đến sự thích nghi đa dạng, giúp SV tồn tại, phát triển và ngày càng ...đa dạng!
- Các nguyên nhân làm suy giảm đa dạng sinh học ở Việt Nam
+ Nạn phá rừng, khai thác gỗ và các nông sản khác, du canh, di dân khai hoang, xây dựng, giao thông… làm mất môi trường sống tự nhiên của động vật.
+ Sự săn bắt, buôn bán động vật hoang dã, sử dụng tràn lan thuốc trừ sâu, thải các chất thải công nghiệp, sinh hoạt…
- Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học
+ Nghiêm cấm khai thác rừng, săn bắn bừa bãi.
+ Chống ô nhiễm môi trường.
+ Thuần hóa, lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học và tăng độ đa dạng về loài.
+ Tuyên truyền giáo dục trong nhân dân về bảo vệ đa dạng sinh học
Câu 3:
Khái niệm động vật quý hiếm:
- Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về : thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ, làm cảnh, khoa học. xuất khẩu... và là những động vật sống trong thiên nhiên trong vòng 10 năm trờ lại đây đang có số lượng giảm sút.
- Động vật nào có số lượng cá thể giảm 80% đuợc xếp vào cấp độ rất nguy cấp (CR); giảm 50% thì được xếp vào cấp độ nguy cấp (EN) ; giảm sút 20% thì được xếp ờ cấp độ sẽ nguy cấp (VU). Bất ki một loài động vật quý hiếm nào được nuôi hoặc bảo tồn thì được xếp vào cấp độ ít nguy cấp (LR).
Để góp phần bảo vệ động vật quý hiếm ở Việt Nam, là học sinh em phải:
- Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương.
- Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương.
- Tham gia các hoạt động trồng cây gây rừng ở địa phương.
Ếch độc phi tiêu (Dendrobatidae) là tên gọi chung cho loài ếch độc sống ở Trung và Nam Mỹ. Theo National Geographic, đây là một trong những loài động vật nguy hiểm nhất thế giới. Khác với phần lớn họ hàng nhà ếch, chúng hoạt động chủ yếu vào ban ngày. Chúng có màu sắc sặc sỡ. Độc tính của chúng phụ thuộc vào từng nhóm. Dân bản xứ sử dụng độc của chúng để tẩm lên đầu mũi phi tiêu. Nọc độc của chúng có thể giết 10 người. Ngay cả voi cũng chết nếu dính chất độc của chúng.
Ếch độc phi tiêu (Dendrobatidae) là tên gọi chung cho loài ếch độc sống ở Trung và Nam Mỹ. Theo National Geographic, đây là một trong những loài động vật nguy hiểm nhất thế giới. Khác với phần lớn họ hàng nhà ếch, chúng hoạt động chủ yếu vào ban ngày. Chúng có màu sắc sặc sỡ. Độc tính của chúng phụ thuộc vào từng nhóm. Dân bản xứ sử dụng độc của chúng để tẩm lên đầu mũi phi tiêu. Nọc độc của chúng có thể giết 10 người. Ngay cả voi cũng chết nếu dính chất độc của chúng.
thằn lằn bóng đuôi dài sẽ sống lâu hơn vì nó có lướp vảy sừng bao bộc cơ thể tránh thoát nước còn ếch dồng trông vậy nhưng lại cần lớp da ẩm ướt để hô hấp nên nếu trong thời tiết khô hạn,ếch sẽ chết trước
- Con thà lằn sống được lâu hơn vì chúng là loài bò sát có đời sống thích nghi với đặc điểm khí hậu khô cạn nắng nóng.
- Con ếch đồng không sống được lâu vì chúng thuộc loài lưỡng cư sống nửa nước nửa cản và hô hấp bằng da mà vùng đó khô nóng nên da bị khô ếch không hô hấp được và không có nước nên chúng sẽ dần dần chết.
vẹt đêm nha