Con người nhận thức được thế giới khách quan dựa vào?

A. Các giác quan. <...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 9: Khi tiến hành hoạt động nhận thức, kết quả của quá trình phản ánh sự vật và hiện tượng của thế giới khách quan vào bộ óc của con người là giúp con người có nhữngA. quyền lực và danh vọng.                                 B. hiểu biết về chúng.C. niềm tin vào bản thân.                                     D. thế giới vô hình.Câu 10: Những...
Đọc tiếp

Câu 9: Khi tiến hành hoạt động nhận thức, kết quả của quá trình phản ánh sự vật và hiện tượng của thế giới khách quan vào bộ óc của con người là giúp con người có những

A. quyền lực và danh vọng.                                 B. hiểu biết về chúng.

C. niềm tin vào bản thân.                                     D. thế giới vô hình.

Câu 10: Những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội được gọi là

A. thực tiễn.                   B. tinh thần.                   C. nhận thức.                 D. nghệ thuật.

Câu 11: Luôn vận động và đặt ra những yêu cầu mới cho nhận thức là thể hiện vai trò nào dưới đây của thực tiễn?

A. Cơ sở của nhận thức                                        B. Mục đích của nhận thức

C. Động lực của nhận thức                                  D. Tiêu chuẩn của chân lí

Câu 12: Chỉ có đem những tri thức mà con người thu nhận được kiểm nghiệm qua thực tế mới đánh giá được tính đúng đắn hay sai lầm của chúng. Điều này thể hiện, thực tiễn là

A. động lực của nhận thức                                   B. tiêu chuẩn của chân lí

C. mục đích của nhận thức                                  D. cơ sở của nhận thức

Câu 13: Tri thức của con người có thể đúng đắn hoặc sai lầm, do đó cần phải đem những tri thức đó kiểm nghiệm qua

A. thói quen                   B. tình cảm                     C. hành vi                      D. thực tiễn

Câu 14: Các tri thức khoa học chỉ có giá trị khi được vận dụng vào thực tiễn, điều này thể hiện, thực tiễn là

A. động lực của nhận thức                                   B. tiêu chuẩn của chân lí

C. mục đích của nhận thức                                  D. cơ sở của nhận thức

Câu 15: Một xã hội phát triển vì con người phải là một xã hội mà ở đó con người được tạo điều kiện để

A. học tập                                                               B. lao động

C. phát triển toàn diện                                         D. có cuộc sống đầy đủ

Câu 16: Con người là chủ thể của lịch sử cho nên sự phát triển của xã hội phải vì con người, điều này khẳng định con người là

A. chủ thể của sự phát triển xã hội.                    B. mục tiêu của sự phát triển xã hội.

C. động lực của sự phát triển xã hội.                 D. cơ sở của sự phát triển xã hội.

Câu 17: “Người trong cung điện thì suy nghĩ khác người trong túp lều”. Nhận định của Phoi-ơ-bắc thể hiện lập trường thế giới quan nào dưới đây?

A. Văn hóa.                    B. Duy tâm.                    C. Duy vật.                     D. Lịch sử.

Câu 18: Câu nào dưới đây nói về sự phát triển?

A. Có chí thì nên.                                                  B. Tre già măng mọc

C. Rút dây động rừng                                           D. Nước chảy đá mòn.

Câu 19: Sự đấu tranh giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị trong xã hội có đối kháng giai cấp. Triết học gọi là

A. khuynh hướng phát triển tất yếu của xã hội.

B. sự thống nhất giữa các mặt đối lập.

C. mối liên hệ giữa các giai cấp trong xã hội.

D. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.

Câu 20: Quan niệm nào sau đây phản ánh đúng quy luật lượng đổi chất đổi trong Triết học?

A. Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài.                          B. Khôn ba năm, dại một giờ.

C. Môi hở răng lạnh.                                             D. Có công mài sắt, có ngày nên kim.

0
Câu 1: Trong quá trình vận động và phát triển vô tận của các sự vật, hiện tượng, cái mới xuất hiện phủ định cái cũ, nhưng rồi nó lại bị cái mới hơn phủ định. Triết học gọi đó là gì? B6 A. Phủ định biện chứng. B. Phủ định của phủ định. C. Phủ định sạch trơn. D. Phủ định siêu...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong quá trình vận động và phát triển vô tận của các sự vật, hiện tượng, cái mới xuất hiện phủ định cái cũ, nhưng rồi nó lại bị cái mới hơn phủ định. Triết học gọi đó là gì? B6

A. Phủ định biện chứng.

B. Phủ định của phủ định.

C. Phủ định sạch trơn.

D. Phủ định siêu hình.

Câu 2: Theo quan điểm triết học Mác - Lênin phát triển là quá trình diễn ra theo đường

A. tròn đồng tâm.

B. thẳng tắp.

C. tròn khép kín.

D. xoắn ốc.

Câu 3: Điều nào dưới đây không phải là đặc trưng của phủ định siêu hình ?

A. Do sự tác động can thiệp từ bên ngoài.

B. Nguyên nhân của sự phủ định là mâu thuẫn của sự vật, hiện tượng.

C. Xóa bỏ sự phát triển tự nhiên của sự vật, hiện tượng.

D. Cản trở sự phát triển tự nhiên của sự vật, hiện tượng.

Câu 4: Phủ định siêu hình là sự phủ định được diễn ra do đâu?

A. Tác động từ bên ngoài sự vật, hiện tượng. B. Bản thân sự vật, hiện tượng.

C. Từ bên trong sự vật, hiện tượng. D. Sự phát triển của sự vật, hiện tượng.

Câu 5: Phủ định biện chứng là sự phủ định được diễn ra do đâu?

A. Xóa bỏ sự vật, hiện tượng nào đó. B. Sự vật, hiện tượng mới xuất hiện.

C. Sự phát triển của bản thân sự vật. D. Tác động, cản trở từ bên ngoài.

Câu 6: Khuynh hướng tất yếu của qúa trình phát triển là gì ?

A. Một chế độ xã hội mới sẽ ra đời. B. Cái cũ sẽ bị tiêu diệt, xóa bỏ.

C. Xã hội công bằng dân chủ văn minh. D. Cái tiến bộ thay thế cái lạc hâu.

Câu 7: Xét từ góc độ Triết học, phủ định được hiểu là gì ?

A. Bỏ qua một sự vật nào đó. B. Xóa bỏ một sự vật nào đó.

C. Phủ nhận một điều gì đó. D. Bác bỏ một điều gì đó.

Câu 8: Sự phát triển được biểu thị bằng con đường nào?

A. Đường thẳng B. Đường tròn. C. Mũi tên đi lên D. Đường trôn ốc.

Câu 9: Quá trình phát triển của các sự vật hiện tượng không diễn ra đơn giản thẳng tắp, mà diễn ra một cách quanh co phức tạp, đôi khi

A. có sự thay đổi đột ngột. B. có bước thụt lùi tạm thời.

C. có bước phát triển nhảy vọt. D. có thể kết thúc dễ dàng.

Câu 10: Những hành động nào sau đây trái với qui luật của sự phát triển?

A. Thiếu kiên trì, nôn nóng, đốt cháy giai đoạn.

B. Cố gắng vượt khó, ra sức học tập tích lũy kiến thức.

C. Rèn luyện từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp.

D. Không ngừng học tập để tránh tụt hậu.

Câu 11: Phủ định biện chứng có hai đặc điểm cơ bản nào dưới đây?

A. Kế thừa và phổ biến. B. Khách quan và phổ biến.

C. Khách quan và kế thừa. D. Kế thừa và phát triển.

Bài 7

Câu 12: Nhận thức cảm tính đem lại cho con người những hiểu biết về đặc điểm nào ?

A. Bên trong của sự vật. B. Bên trên của sự vật.

C. Bên ngoài của sự vật. D. Bên dưới của sự vật.

Câu 13. Nhận thức lí tính giúp con người nhận thức được những đặc điểm nào?

A. Bên ngoài của sự vật hiện tượng. B. Phiến diện của sự vật hiện tượng.

C. Bên trong, bản chất của sự vật hiện tượng. D. Cốt lõi của sự vật hiện tượng.

Câu 14: Thực tiễn là những hoạt động vật chất có mục đính mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm để làm gì ?

A. Cải tạo tự nhiên và xã hội. B. Tạo ra của cải vật chất.

C. Tạo ra đời sống tinh thần. D. Cải tạo đời sống xã hội.

Câu 15: Chân lí là những tri thức đúng đắn và được làm gì bởi thực tiễn ?

A. Tác động. B. Vận dụng. C. Phản ánh. D. Kiểm tra.

Câu 16: Các tri thức khoa học chỉ có giá trị khi nào ?

A. Nhiều người quan tâm. B. Mọi người công nhận.

C. Vận dụng vào thực tiễn. D. Đưa vào sách vở.

Câu 17: Hoạt động thực tiễn có mấy hình thức cơ bản?

A . 3 B. 4 C. 5 D. 6

Câu 18: Quá trình nhận thức diễn ra rất phức tạp gồm mấy giai đoạn?

A. Một giai đoạn. B. Hai giai đoạn. C. Ba giai đoạn. D. Bốn giai đoạn.

Câu 19: Nhận thức là quá trình

A . sao chép. B. phản ánh. C. lưu lại. D. hồi tưởng.

Câu 20: Theo em, việc làm nào sau đây là vì con người ?

A. Thải khí độc gây hiệu ứng nhà kính. B.Chặt rừng phòng hộ.

C. Tiêm chủng cho trẻ em. D. Buôn bán ma túy.

Câu 21: Mọi hiểu biết của con người đều gắn liền với điều gì dưới đây?

A. Thực tế. B. Nhận thức. C. Cuộc sống. D. Thực tiễn.

Câu 22: Quá trình phản ánh sự vật, hiện tượng vào bộ óc con người để tạo nên sự hiểu biết về chúng được gọi là gì?

A. Nhận biết. B. Nhận thức cảm tính. C. Nhận thức. D. Nhận thức lý tính.

Câu 23: Hoạt động sản xuất ra của cải vật chất là hoạt động của con người mang tính chất như thế nào sau đây ?

A. Đặc trưng tiêu biểu. B. Đặc thù. C. Đặc trưng riêng. D. Đặc trưng.

Câu 24: Nhận thức cảm tính đem lại cho con người những hiểu biết về các đặc điểm nào dưới đây của sự vật, hiện tượng?

A. Đặc điểm bên ngoài.

B. Đặc điểm cơ bản.

C. Đặc điểm bên trong.

D. Đặc điểm chủ yếu.

Câu 25: “ Lí luận mà không liên hệ với thực tiễn là lí luận suông ”. Câu nói trên của Chủ tịch Hồ Chí Minh nói về vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức?

A. Thực tiễn là động lực của nhận thức.

B. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý.

C. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.

D. Thực tiễn là mục đích của nhận thức.

Câu 26: Khẳng định nào dưới đây đúng khi nói thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí?

A. Con hơn cha là nhà có phúc.

B. Cá không ăn muối cá ươn.

C. Ăn vóc học hay.

D. Học thày không tày học bạn.

Bài 9

Câu 27: Xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, mọi người có cuộc sống tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện là mục tiêu cao cả của xã hội nào dưới đây ?

A. Xã hội nguyên thủy. B. Xã hội phong kiến.

C. Chủ nghĩa xã hội. D. Chủ nghĩa tư bản.

Câu 28: Lịch sử loài người được hình thành khi con người biết

A. ăn chín, uống sôi. B. sử dụng cung tên.

C. biết làm nhà để ở. D. chế tạo công cụ lao động.

Câu 29. Nhờ biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động con người đã sáng tạo ra được những gì?

A. Lịch sử của mình. B. Mọi thứ. C. Các thời đại. D. Các sản phẩm.

Câu 30. Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị nào sau đây?

A. Vật chất to lớn của xã hội. B. Kinh tế, văn hóa của xã hội.

C. Văn hóa, tinh thần của xã hội. D. Vật chất và tinh thàn của xã hội.

Câu 31. Khi con người đầu tiên xuất hiện thì

A. lịch sử xã hội chưa bắt đầu. B. lịch sử xã hội cũng bắt đầu hình thành.

C. lịch sử xã hội đã phát triển. D. lịch sử loài người sắp diễn ra.

Câu 32: Tại sao con người phải lao động để tạo ra của cải vật chất?

A. Để tồn tại và phát triển. B. Để làm giầu.

C. Để sống tốt hơn. D. Để thông minh hơn.

Câu 33: Đặc trưng nào dưới đây là riêng chỉ có ở con người?

A. Sản xuất của cải vật chất. B. Có phản xạ với môi trường xung quanh.

C. Có phản ứng với môi trường xung quanh. D. Có phản xạ với môi trường bên ngoài.

Câu 34: Đối với con người, hoạt động sản xuất ra của cải vật chất là hoạt động như thế nào?

A. Đặc trưng. B. Đặc thù. C. Đặc trưng riêng. D. Đặc trưng tiêu biểu.

Câu 35: Trong các cuộc cách mạng xã hội, con người chính là?

A. Lực lượng nòng cốt. B. Mục tiêu chính. C. Động lực. D. Mục đích lớn nhất.

Bài 10

Câu 36: Đạo đức là hệ thống nào dưới đay, mà nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội?

A. Các quy tắc, chuẩn mực xã hội.

B. Các hành vi, việc làm mẫu mực.

C. Các quan niệm, quan điểm xã hội.

D. Các nề nếp, thói quen của cộng đồng.

Câu 37: Để điều chỉnh hành vi của con người, đạo đức được coi là một

A. con đường.

B. phương thức.

C. cách thức.

D. phương pháp.

Bài 11

Câu 38: Trên đường đi học về, bạn H nhặt được chiếc ví tiền và biết của người hàng xóm là anh K. Các bạn đi cùng H bàn với nhau: Bạn Q thì bảo trả lại cho anh K, còn bạn L và T thì bảo chia tiền để đi chơi game. Sau một lúc suy nghĩ, bạn H đã quyết định đem ví tiền trả lại cho người đánh rơi. Hành vi của ai sau đây thể hiện trạng thái thanh thản của lương tâm?

A. Bạn Q và L.

B. Bạn H và Q.

C. Bạn L và T.

D. Bạn H và L.

Câu 39: Theo quan điểm đạo đức học: cảm xúc vui sướng, hài lòng của con người trong cuộc sống khi được đáp ứng, thỏa mãn các nhu cầu chân chính, lành mạnh về vật chất và tinh thần được gọi là gì?

A. Lương tâm.

B. Hạnh phúc.

C. Danh dự.

D. Nhân phẩm.

Câu 40: Sau trận thắng U23 Qatar kịch tính của các học trò HLV Park Hang-seo, người hâm mộ ở quê nhà Việt Nam lại được một lần vỡ òa sung sướng tràn ra đường hò hét ăn mừng, nhiều người đã phải bật khóc (tối 23/1/2018). Cảm xúc, hành động của người hâm mộ bóng đá Việt Nam qua thông tin trên là biểu hiện của điều gì dưới đây?

A. Lòng tự trọng.

B. Hạnh phúc.

C. Danh dự.

D. Nghĩa vụ công dân.

0
Câu 1: Để phân biệt được chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, người ta căn cứ vào vấn đề gì dưới đây? A. Vấn đề con người có nhận thức được thế giới hay không B. Việc con người nhận thức thế giới bằng cách nào C. Vấn đề coi trọng yếu tố vật chất hay yếu tố tinh thần D. Quan hệ giữa vật chất và ý thức, cái nào có trước cái nào có sau, cái nào quyết định cái...
Đọc tiếp

Câu 1: Để phân biệt được chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, người ta căn cứ vào vấn đề gì dưới đây?

A. Vấn đề con người có nhận thức được thế giới hay không

B. Việc con người nhận thức thế giới bằng cách nào

C. Vấn đề coi trọng yếu tố vật chất hay yếu tố tinh thần

D. Quan hệ giữa vật chất và ý thức, cái nào có trước cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào

Câu 2: Luận điểm nào dưới đây là sai?

A. Hành động lịch sử đầu tiên của con người là sản xuất

B. Xã hội có áp bức bất công thì có sự phân chia giai cấp

C. Lịch sử phát triển của xã hội khác với lịch sử phát triển của tự nhiên

D. Sản xuất là hoạt động của con người và động vật có thần kinh

Câu 3: Thế giới quan duy tâm có quan điểm nào dưới đây về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức?

A. Ý thức và vật chất cùng xuất hiện và có mối quan hệ như nhau

B. Vật chất có trước ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức

C. Ý thức có trước vật chất có sau, ý thức quyết định vật chất

D. Vật chất và ý thức cùng xuất hiện, không có mối quan hệ gì với nhau

1
21 tháng 12 2018

Câu 1: D. Quan hệ giữa vật chất và ý thức , cái nào có trước cái nào có sau , cái nào quyết định cái nào .

Câu 2 : D. Sản suất là hoạt động của con người và động vật có thần kinh.

Câu 3 : C. Ý thức có trước vật chất có sau , ý thức quyết định vật chất .

- Theo mk thì làm vậy , bạn tham khảo nhé . Chúc bạn học tốt .

28 tháng 10 2021

c.Bảo thủ

22 tháng 10 2016

dựa theo quy luật lượng - chất

1 tháng 12 2021

C. Thực tiễn chỉ là những hoạt động lao động.