Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặc điểm: nước biển, nước sông... lên xuống trong một chu kỳ thời gian, phụ thuộc biến chuyển thiên văn.
Con người đã khai thác thủy thủy triều trong công nghiệp và ngư nghiệp.
Đặc điểm: nước biển, nước sông... lên xuống trong một chu kỳ thời gian, phụ thuộc biến chuyển thiên văn.
Con người đã khai thác thủy thủy triều trong công nghiệp và ngư nghiệp.
TK
- Con người đã khai tác năng lượng điện thủy triều; Sử dụng thủy triều để áp dụng trong đánh đuổi giặc ngoại xâm,...
TK
- Con người đã khai tác năng lượng điện thủy triều; Sử dụng thủy triều để áp dụng trong đánh đuổi giặc ngoại xâm,...
- Sóng biển: Sản xuất điện, khử muối trong nước hoặc máy bơm.
- Thủy triều: Ngày nay, các nước phát triển như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Anh, Hà Lan, Xin-ga-po,... đã, đang xây dựng và đưa vào sử dụng một số nhà máy điện thủy triều.
Tham khảo:
Con người khai thác năng lượng từ
- Sóng biển: Sản xuất điện, khử muối trong nước hoặc máy bơm.
- Thủy triều: Ngày nay, các nước phát triển như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Anh, Hà Lan, Xin-ga-po,... đã, đang xây dựng và đưa vào sử dụng một số nhà máy điện thủy triều.
Refer
Câu 1:
– Việc khai thác nước ngầm vượt quá giới hạn cho phép sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng, ảnh hưởng tới môi trường tự nhiên và con người.
* Hạ thấp mực nước ngầm là nguyên nhân gây ra hiện tượng sụt lún mặt đất
* Làm suy giảm chất lượng nước ngầm.
* Tình trạng sụt giảm mạch nước ngầm của tỉnh, giảm áp lực nước. Điều này làm gia tăng khả năng thẩm thấu, xâm nhập nước mặn từ bên ngoài vào các tầng rỗng, gây ra hiện tượng nhiễm mặn tầng nước ngầm.
* Bên cạnh đó, nhiều giếng nước không còn sử dụng hoặc khai thác không hiệu quả nhưng không có biện pháp xử lý hay được xử lý trám lấp không đúng quy định đã làm gia tăng nguy cơ đưa nguồn ô nhiễm vào nước ngầm, gây ra hiện tượng ô nhiễm thông tầng mạch nước ngầm.
Câu 2 : Vai trò của băng hà đối với tự nhiên và đời sống con người: góp phần điều hòa nhiệt độ trên Trái Đất, cung cấp nước cho các dòng sôngrefer
Người ta lợi dụng thủy triều tràn nước vào ruộng muối rồi đóng lại. Khi hơi nước bay hết sẽ thu được muối.
Tham khảo:
Người ta lợi dụng thủy triều tràn nước vào ruộng muối rồi đóng lại. Khi hơi nước bay hết sẽ thu được muối.
THAM KHẢO
Câu 1: Thủy triều là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên có lúc lại rút xuống và lùi tít ra xa. Nguyên nhân sinh ra thủy triều là do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.
Câu 2:
a) - Lưu vực sông: là vùng đất xung quanh sông. Lưu vực lớn thì lượng nước nhiều và ngược lại. ...
- Lưu lượng nước sông: là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm trong 1 giây.
b) Đó là do nước bốc hơi lên. Khi trời quá nóng, nước bốc hơi nhanh. Kết quả là không còn có hơi nước trữ lại trong không khí ( tầng không khí chúng ta đang sống ) nên không khí sẽ rất khô. Ngược lại, nếu trời quá lạnh, nước sẽ bốc hơi với một tốc độ chậm, điều này sẽ khiến không khí xung quanh ẩm theo.
Hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ thành mây, mưa trong điều kiện: Không khí đã bão hoà mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước, hoặc bị lạnh đi do bốc lên cao, hoặc do tiếp xúc với một khối khí lạnh hơn thì hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ lại thành hạt nước, sinh ra mây, mưa.
Sóng biển : là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương.
Nguyên nhân sinh ra sóng biển chủ yếu là gió. Động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần.
Thuỷ triều: Nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi tít ra xa.
Nguyên nhân gây ra thuỷ triều là sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.
Sông là: dòng chảy thường xuyên và tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.
Lưu vực sông là vùng đất xung quanh sông. Lưu vực lớn thì lượng nước nhiều và ngược lại.
Chúc bạn học tốt và được nhiều điểm tốt!
Sóng là hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng
Nguyên nhân sinh ra sóng là do : gió
Thủy triều là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên có lúc lại rút xuống và lùi tít ra xa
Nguyên nhân sinh ra thủy triều là do : sức hút của Mặt Trăng bà Mặt Trời
Sông là dòng nước lưu lượng lớn thường xuyên chảy có nguồn cung caaos chủ yếu là từ hồ nước , từ các con suối hay từ các con sông nhỏ hơn nơi có độ cao hơn
Lưu vực sông là : phần diện tích bề mặt đất trong tự nhiên mà mọi lượng nước mưa sau khi rơi xuống sẽ tập trung lại và thoát vào một lối thoát thông thường chẳng hạn như vào sông , vịnh hoặc các phần nước khác
Sử dụng thủy triều để áp dụng trong đánh đuổi giặc ngoại xâm,...
con người đã khai tác năng lượng điện thủy triều; Sử dụng thủy triều để áp dụng trong đánh đuổi giặc ngoại xâm,trong công nghiệp và ngư nghiệp..