K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 9 2020

a/ \(A=11\left(cm\right)\) ;\(T=2\pi\sqrt{\frac{\Delta l}{g}}=2\pi\sqrt{\frac{16}{10}}=2\pi\frac{4}{\pi}=8\left(s\right)\)

b/ \(\Rightarrow\omega=\frac{2\pi}{T}=\frac{\pi}{4}\left(rad/s\right)\)

Gốc thời gian là lúc thả vật chuyển động=> t=0 thì vật đang ở biên

\(11=11\cos\varphi\Rightarrow\varphi=0\) \(\Rightarrow x=11\cos\left(\frac{\pi}{4}t\right)\)

c/ Bị nén 4cm=>uãng đường vật đi được 4cm, giờ ta cần tìm thời gian đi hết uãng đường đó

\(\Rightarrow\Delta t=\frac{1}{\omega}arc\cos\left(\frac{4}{11}\right)=...\)

\(\Rightarrow v_{tb}=\frac{S}{\Delta t}=\frac{4}{\Delta t}=...\)

Check lại xem còn thắc mắc chỗ nào ko hộ em nha :)

22 tháng 9 2020

Cho e hỏi đen ta l0 sao k phải = 5cm ạ

25 tháng 7 2019

Đáp án C

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về phương trình dao động điều hòa

Cách giải :

Vị trí cân bằng lò xo dãn một đoạn ∆ ε , ta có: 

Vật được thả nhẹ từ vị trí lò xo dãn 6,5cm => biên độ dao động: A = 6,5 -  250 k

Vì A < 6,5cm nên dựa vào đáp án ta chọn A = 4cm 

=> Phương trình dao động của vật: x = 4cos(20t) (cm)

1 tháng 12 2019

3 tháng 11 2018

4 tháng 2 2017

30 tháng 8 2018

\(\omega=\sqrt{\dfrac{k}{m}}=\sqrt{\dfrac{100}{0,25}}=20\) (rad/s)

Độ dãn tại VTCB:

\(\Delta l=\dfrac{mg}{k}=\dfrac{0,25\cdot10}{100}=0,025m=2,5cm\)

Lò xo kéo xuống dưới giãn 7,5cm.

\(\Rightarrow\)Biên độ: \(A=7,5-2,5=5cm=0,05m\)

Tại thời điểm ban đầu \(t=0\)\(x=-A\)\(\Rightarrow\varphi=\pi\)

Vậy pt là \(x=5cos\left(20t+\pi\right)cm\)

7 tháng 4 2022

\(\omega=\sqrt{\dfrac{k}{m}}=\sqrt{\dfrac{100}{0,25}}=20\)  (rad/s) 

\(F_k=P\Rightarrow\Delta l.k=mg\Rightarrow\Delta l=\dfrac{mg}{k}=\dfrac{0,25.10}{100}=0,025\left(m\right)\)

Ta có : \(A+\Delta l=7,5\left(cm\right)\)  \(\Rightarrow A=7,5-2,5=5\left(cm\right)\)

Trục Ox thẳng đứng ; chiều (+) hướng lên ; gốc tọa độ ở VTCB t0 = 0 lúc thả vật \(\Rightarrow\varphi=-\pi\) 

Phương trình dao động là : \(x=5.cos\left(20t-\pi\right)\)

1 tháng 10 2017

12 tháng 9 2016

Biên độ: \(A=1cm\)

Tần số góc: \(\omega=\sqrt{\dfrac{g}{\Delta \ell_0}}=\sqrt{\dfrac{10}{0,04}}=5\pi(rad/s)\)

Lúc vừa mới thả thì vật đang ở biên, do đó gia tốc của vật là gia tốc cực đại:

\(a_{max}=\omega^2.A=(5\pi)^2.1=250(cm/s^2)\)

23 tháng 9 2016

Biên độ: A = 1cm

Tần số góc: \(\omega=\sqrt{\frac{g}{\Delta l_0}}=\sqrt{\frac{10}{0,04}}=5\pi\left(rad\s\right)\)

Lúc vừa mới thả thì  vật đang ở biên, do đó gia tốc của vật là gia tốc cực đại:

\(a_{max}\) \(=\omega^2\) \(.A=\left(5\pi\right)^2\) \(.1=250\left(cm\s^2 \right)\)