K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2018

Đáp án B

+ Ta tách Δ t = 3 , 6     s + 0 , 4     s .

+ Quãng đường vật đi được trong 3T=3,6s luôn là 12A=24cm.

  Quãng đường vật đi được trong 0,4 s kể từ vị trí x=0,5A (pha ban đầu bằng 60 ° ) là 1,5A=3cm.

→ S = 24 + 3 = 27 c m  

19 tháng 3 2019

Đáp án B

+ Tần số góc của dao động  ω = 2 r a d / s

Biên độ dao động của vật  A = x 2 + v ω 2 = 2 2 + 4 2 2 = 2 2     c m .

10 tháng 8 2019

Đáp án C

Chu kì của dao động  T = 2 π m k = 0 , 1 π s.

Quãng đường mà vật đi được trong một chu kì là S = 4A = 16 cm

21 tháng 10 2018

3 tháng 11 2018

Đáp án A

Khi pha dao động của vật là  0 , 5 π

vật đi qua vị trí cân bằng

Động năng của vật tại vị trí có li độ x:

= 0,03J

10 tháng 10 2016

Tần số góc trong dao động điều hoà của con lắc lò xo là: \(\omega=\sqrt{\dfrac{k}{m}}\)

27 tháng 5 2018

Đáp án D

+ Gọi R A  và R V lần lượt là điện trở của ampe kế và vôn kế. Ta có

U V = I R V = ξ R A + R V R V = ξ R A R V + 1

→ Khi mắc song song hai vôn kế với nhau  R V ' = 0 , 5 R V  đặt  x = R A R V  ta có hệ:

6 = ξ x + 1 5 = ξ 2 x + 1 ⇒ 6 5 = 2 x + 1 x ⇒ x = 0 , 25 ξ = 7 , 5

+ Mắc song song n vôn kế thì  R V ' = R V n = U V = ξ n x + 1 →

tổng chỉ số các vôn kế  U V + = n U V = ξ n x + 1 U V + = ξ x = 7 , 5 0 , 25 = 30 V

10 tháng 10 2016

> O x M 7 -7 π/3

Quỹ đạo chuyển động là 14 cm → A = 7 cm.
Tại thời điểm ${t_0}$ chất điểm ở vị trí M có pha ban đầu là –π/3; độ lớn gia tốc cực đại tại biên.
→ từ M đến biên lần thứ 3 thì ∆φ = π/3 + 2π = 7π/3 rad.
→ t = ∆φ/ω = 7/6 s và s = 3,5 + 28 = 31,5 cm
→ v = s/t = 27 cm/s.

8 tháng 3 2019

14 tháng 7 2017

Đáp án A

Theo bài ra ta có ω = π 

Áp dụng hệ thức độc lập ta có  A = 2 2 + 4 π 3 2 π 2 = 4 c m

Để xác định được pha ban đầu ta áp dụng vòng tròn lượng giác  ta có 

Phương trình dao động của vật x = 4cos(2πt - π/3) (cm)