K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2019

Khoảng thời gian giữa hai lần động năng bằng thế năng là

Đáp án D

15 tháng 12 2018

27 tháng 10 2015

Cơ năng: \(W=0,064+0,096=0,16J\) \(\Rightarrow v_{max}=\sqrt{3,2}\)(m/s)

+ Thời điểm t1: \(v_1=\sqrt{1,92}\)(m/s)

+ Thời điểm t2: \(v_2=\sqrt{1,28}\)(m/s)

Biểu diễn sự biến thiên vận tốc bằng véc tơ quay ta có: 

√3,2 √1,28 √1,92 v O M N

Do \(v_1^2+v_2^2=v_{max}^2\) nên OM vuông góc ON.

Như vậy góc quay là \(90^0\)

Thời gian: \(t=\frac{1}{4}T=\frac{\pi}{48}\Rightarrow T=\frac{\pi}{12}\)

\(\Rightarrow\omega=24\)(rad/s)

Biên độ: \(A=\frac{v_{max}}{\omega}=\frac{\sqrt{3,2}}{24}=0,07m=7cm\)

23 tháng 10 2015

tại t_2 ta có

W_đ/W_t = 1 --> x=A/\eqrt{2}

W_đ = W_t -->W= 2 W_đ =0.128

tại t=0 W_t = W-W_đ =0.032 -->W_đ /W_t =3 hay  x =+-A/2

w= 20 rad/s W=1/2w^2*m*A^2 --->A=8

t/12+T/8 =5T/24=\pi/48 -->T=0.1\pi

12 tháng 7 2016

1) \(W_đ=W_t\Rightarrow W=W_đ+W_t=2W_t\)

\(\Rightarrow \dfrac{1}{2}kA^2=2.\dfrac{1}{2}kx^2\)

\(\Rightarrow x = \pm\dfrac{A}{\sqrt 2}\)

Như vậy, trong 1 chu kì có 4 lần động năng bằng thế năng được biểu diễn bằng véc tơ quay như sau.

x A -A O M N P Q

Đó là các vị trí ứng với véc tơ quay đi qua M, N, P, Q

Như vậy, thời gian giữa 2 lần liên tiếp động năng bằng thế năng là 1/4T

\(\Rightarrow \dfrac{T}{4}=0,2\Rightarrow T = 0,8s\)

12 tháng 7 2016

\(W_đ=nW_t\)

\(\Rightarrow W = W_đ+W_t=nW_t+W_t=(n+1)W_t\)

\(\Rightarrow \dfrac{1}{2}kA^2=(n+1).\dfrac{1}{2}kx^2\)

\(\Rightarrow \dfrac{A}{x}=\pm\sqrt{n+1}\)

\(\Rightarrow \dfrac{\omega^2. A}{-\omega^2.x}=\pm\sqrt{n+1}\)

\(\Rightarrow \dfrac{a_{max}}{a}=\pm\sqrt{n+1}\)

24 tháng 7 2016

Khoảng thời gian vận tốc của vật không vượt quá \(6\pi cm/s\) là \(\frac{\Delta t}{T}=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\)Góc quét: \(\Delta\varphi=\frac{2\pi}{T}\frac{T}{3}=\frac{2\pi}{3}\left(rad\right)\)

\(\Rightarrow\) VTLG 

-v

\(\Rightarrow\cos\varphi=\cos\left(90-30\right)=\frac{v}{v_{max}}=\frac{1}{2}\Rightarrow v_{max}=12\pi=\)\(\omega A\Rightarrow A=3,6cm\)

8 tháng 8 2016

Vẽ vòng tròn ta ta có thể thấy được vị trí góc pha mà thế năng bằng động năng là

\(\varphi=\left(2k+1\right)\frac{\pi}{4}\)

Cứ sau góc \(\frac{\pi}{2}\) thì thế năng bằng động năng tương ứng với T/4

hu kỳ dao động là T = 0.2s suy ra \(\omega=10\pi\)

\(k=\omega^2m=\frac{50N}{m}\)