K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2016

Cách thứ 2 mới đúng em nhé. 

Cách 1 chỉ đúng khi dây kim loại chuyển động tịnh tiến, nhưng ở đây là dây kim loại quay quanh 1 đầu cố định.

Mình giải thích thêm về công thức trên như sau.

Ta có suất điện đọng tính bởi :

\(e=\dfrac{\Delta\phi}{\Delta t}=\dfrac{B.\Delta S}{\Delta t}=\dfrac{B.\Delta (\dfrac{\alpha}{2\pi}.\pi^2.l )}{\Delta t}=\dfrac{B.\Delta\alpha.l^{2}}{2.\Delta t}=\dfrac{B.l^{2}\omega}{2}\)

Với \(\Delta \alpha\) là góc quay trong thời gian \(\Delta t\) \(\Rightarrow \omega = \dfrac{\Delta \alpha}{\Delta t}\)

\(e_{max}\) khi \(\omega_{max}\), với  \(\omega_{max}=\dfrac{v_{max}}{R}=\dfrac{\sqrt{2gl(1-\cos\alpha)}}{l}\)

Thay vào trên ta tìm đc \(e_{max}\)

15 tháng 5 2016

\(T_1=\frac{\Delta t}{40}.\)

\(T_2=\frac{\Delta t}{39}.\)

=> \(\frac{T_1}{T_2}=\frac{40}{39}=\sqrt{\frac{l_1}{l_2}}\).

Khi cho quả cầu tích điện và đặt điện trường vào thì gia tốc biểu kiến của con lắc lúc này là \(\overrightarrow{g_{bk}}=\overrightarrow{g}+\frac{\overrightarrow{F_đ}}{m}=\overrightarrow{g}+\frac{\overrightarrow{E}q}{m}\)

Do để chu kì không đổi khi tăng chiều dài thì g cũng phải tăng như vậy \(g_{bk}=g+\frac{E}{m}=g+\frac{Eq}{m}\)

Để \(T_1=T_2\)

=>\(2\pi\sqrt{\frac{l_2}{g_{bk}}}=2\pi\sqrt{\frac{l_1}{g}}\)

=> \(\frac{l_2}{l_1}=\frac{g+\frac{Eq}{m}}{g}=\frac{40^2}{39^2}.\)

=> \(E=2,08.10^4V.\)

1.Chọn mạch sóng của máy thu thanh là một mạch dao động với tụ điện biến thiên. Điện dung của tụ có thể thay đổi từ C1 đến C2=9C1Với tụ dung C1 mạch có thể thu được bước sóng 25m.Máy này có thể thu được bước sóng trong khoảng nào?2.Cho đoạn mạch xoay chiều RLC trong đó R thay đổi được cuộn cảm thuần L=1/πH;C=(10-2/48π)F. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch điện áp...
Đọc tiếp

1.Chọn mạch sóng của máy thu thanh là một mạch dao động với tụ điện biến thiên. Điện dung của tụ có thể thay đổi từ C1 đến C2=9C1Với tụ dung Cmạch có thể thu được bước sóng 25m.Máy này có thể thu được bước sóng trong khoảng nào?

2.Cho đoạn mạch xoay chiều RLC trong đó R thay đổi được cuộn cảm thuần L=1/πH;C=(10-2/48π)F. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch điện áp U=120\(\sqrt{2}\)cos(120πt)(V).Để đoạn mạch tiêu thụ công suất 576w thì R bằng bao nhiêu?

3.Cho đoạn mạch xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp.Khi đặt điện áp uAB=120\(\sqrt{2}\)cos(100πt)(V).vào 2 đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong mạch là i=3\(\sqrt{2}\)cos(100πt+π/6)(A).Điện trở R của mạch bằng bao nhiêu?

4.Cho mạch RCL với R=40Ω, ZL=50Ω, ZC=40Ω, UC=40V, f=50Hz. Thì hiệu điên thế 2 đầu đoạn mạch là bao nhiêu?

5.Một mach dao động gồm tụ điên có điện dung C=20μF và cuộn cảm L=50mH.Cho rằng dao động điện từ xảy ra không tắt.Cường độ dòng điện trong mạch cực đại 10mA thi hiệu điện thế cực đại giữa 2 bản tụ là bao nhiêu?

6.Trên bề mặt chất lỏng có 2 nguồn kết hợp A và B cách nhau 100cm dao động ngược pha, cùng chu kì 0,1s.Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng v=3m/s. Xét điểm M nằm trên đường thẳng vuông góc với AB tại B.Để tại M dao động với biên độ cực tiểu thì M cách B một đoạn nhỏ nhất bằng bao nhiêu?

7.Một dây đàn hồi AB dài 1,2m đầu A cố định đầu B tự do được rung với tần số f và trên dây có sóng lan truyền với tốc độ 24m/s quan sát sóng dừng trên dây ta thấy có 9 nút.Tần số dao động của dây là bao nhiêu?

Hai nguồn kết hợp AvàB trên mặt nước giống hệt nhau khoảng cách giữa 2 ngọn sóng lên tiếp do mỗi nguồn tạo ra là 2m/s. Khoảng cách giứa 2 nguồn này là 9,2cm. Số vân giao thoa cực đại quan sát được giữa 2 nguồn AB?

4
11 tháng 5 2016

1. Bước sóng thu được ứng với tụ C2 = 9C1 là \(\lambda=c.T=c.2.\pi.\sqrt{LC}=c.2.\pi.\sqrt{L.9.C_1}=3.\lambda_1=25.3=75m.\)

 

11 tháng 5 2016

2. Bạn tính \(Z_L=L.\omega=120\Omega;Z_C=\frac{1}{C.\omega}=40\Omega\)

Sau đó thay cả P, U vào công thức công suất của mạch

\(P=\frac{U^2}{R^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2}.R\) thì sẽ thu được phương trình ẩn R và giải phương trình ra được R..

1 tháng 6 2016
Đáp án đúng: A
 

Chọn gốc thế năng tại VT dây thẳng đứng.
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có:
\(W=mgl\left(1-\cos\alpha_0\right)=W_d+W_t=W_d+mgl\left(1-\cos\alpha\right)\)
\(\Rightarrow W_d=mgl\left(1-\cos\alpha_0-1+\cos\alpha\right)=mgl\left(\frac{\alpha^2_0}{2}-\frac{\alpha^2}{2}\right)\)
\(=0,1.10.0,8.\left(\frac{\left(\frac{8}{180}\pi\right)^2-\left(\frac{4}{180}\pi\right)^2}{2}\right)\approx5,84\left(mJ\right)\)

27 tháng 6 2017

Tần số góc: \(\omega = 2\pi/T = 4\pi (rad/s)\)

Độ cứng lò xo: \(k=m.\omega^2=0,4.(4\pi)^2=64(N/m)\)

Lực đàn hồi cực đại tác dụng vào vật: \(F_{dhmax}=k.A = 64.0,08=5,12N\)

25 tháng 4 2019

Tan so goc:=2 π/T=4π (rad/s)

Do cung lo xo:k=m.w2=0,4.(4π)2 =64(N/m)

Luc dan hoi cuc dai tac dung vao vat:

Fd/max=K..A=64.0,08=5,12N

8 tháng 5 2017

8 tháng 8 2018

Đáp án D

25 tháng 12 2017

Chọn đáp án C

17 tháng 10 2018

Ta có

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12