Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

- Chu kỳ con lắc đơn:
CSách kích thích → T’ = T
- Sau va chạm, vận tốc ở vtcb giảm → biên độ giảm A’ < A.

Chọn đáp án B
Chu kỳ con lắc đơn T = 2π g l m, cách kích thích → T’ = T
Sau va chạm, vận tốc ở vtcb giảm → biên độ giảm A’ < A

Đáp án B
Chu kỳ con lắc đơn
Sau va chạm, vận tốc ở vtcb giảm → biên độ giảm A’ < A.

Giải thích: Đáp án D
Phương pháp :
- Áp dụng định luật bảo toàn động lượng và định luật bảo toàn động năng
- Sử dung̣ hê ̣thức đôc̣ lâp̣ với thời gian của li đô ̣vàvâṇ tốc
Biên độ dao động ban đầu:
Cách giải:
Hai vật va chạm đàn hồi xuyên tâm nên áp dụng ĐL bảo toàn động lượng và động năng ta được:
Giải hệ ta được v = 2cm/s
Áp dụng hệ thức độ lập:
Vậy quãng đường đi được sau va chạm đến khi đổi chiều chuyển động là

1/ Chu kì con lắc đơn:
\(T=2\pi\sqrt{\dfrac{\ell}{g}}\)
Chiều dài tăng 25% thì:
\(T'=2\pi\sqrt{\dfrac{\ell+0,25\ell}{g}}=1,12.2\pi\sqrt{\dfrac{\ell}{g}}=1,12T\)
Suy ra chu kì tăng 12%
I M O
Theo mô tả, mình vẽ hình vẽ trên, vật nặng khi đập vào IM sẽ bật trở lại.
Thời gian vật đi từ O đến M là: \(\frac{30}{360}T=\frac{T}{12}\) (do góc OIM = 1/2 góc lệch cực đại)
Như vậy chu kì dao động sau va chạm là: \(T'=2.\frac{T}{4}+2.\frac{T}{12}=\frac{2}{3}T=\frac{2}{3}.2=1,33s\)