Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
> O x M 7 -7 π/3
Quỹ đạo chuyển động là 14 cm → A = 7 cm.
Tại thời điểm ${t_0}$ chất điểm ở vị trí M có pha ban đầu là –π/3; độ lớn gia tốc cực đại tại biên.
→ từ M đến biên lần thứ 3 thì ∆φ = π/3 + 2π = 7π/3 rad.
→ t = ∆φ/ω = 7/6 s và s = 3,5 + 28 = 31,5 cm
→ v = s/t = 27 cm/s.
Chọn mốc thế năng tại mặt đất
a) Động năng lúc ném: \(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}.1.3^2=4,5(J)\)
Thế năng: \(W_t=mgh=1.10.1,5=15(J)\)
b) Ở vị trí cao nhất vận tốc bằng 0 nên động năng bằng 0
Cơ năng: \(W=W_đ+W_t=4,5+15=19,5(J)\)
c) Ở vị trí cao nhất, thế năng bằng cơ năng
\(\Rightarrow mg.h_{max}=19,5\Rightarrow h_{max}=1,95m\)
Tần số góc trong dao động điều hoà của con lắc lò xo là: \(\omega=\sqrt{\dfrac{k}{m}}\)
Trong dao động cưỡng bức, biên độ đạt cực đại khi hiện tượng cộng hưởng xảy ra.
Suy ra \(1,25 < f_0 < 1,3\)
→ \(2,5\pi < \omega < 2,6\pi\)
Có \(k = m \omega ^2\) → \(13,3 < k < 14,4\)
→ \(k \approx 13,64 N/m\).
Độ lệch pha giữa hai dao động là ∆φ = 0,75π – 0,5π = 0,25π rad.
1. Cường độ dòng điện cùng pha với điện áp -> \(Z_L=Z_C\)
Nếu nối tắt tụ C thì mạch chỉ còn R nối tiếp với L.
\(\tan\varphi=\frac{Z_L}{R}=\tan\frac{\pi}{3}=\sqrt{3}\Rightarrow Z_L=\sqrt{3}.50=50\sqrt{3}\Omega\)
\(\Rightarrow Z_C=50\sqrt{3}\Omega\)
2. Cuộn dây phải có điện trở R
Ta có giản đồ véc tơ
Ud Uc Um 120 120 Ur 45 0
Từ giản đồ ta có: \(U_C=\sqrt{120^2+120^2}=120\sqrt{2}V\)
\(U_R=120\cos45^0=60\sqrt{2}V\)
Cường độ dòng điện: \(I=\frac{U_C}{Z_C}=\frac{120\sqrt{2}}{200}=0,6\sqrt{2}V\)
Công suất: \(P=I^2R=I.U_R=0,6\sqrt{2}.60\sqrt{2}=72W\)
Ta có I = 5 A; ${Z_L} = \omega L = 100\pi .0,4 = 40\Omega .$
→ ${U_L} = I{Z_L}$ = 5.40 = 200 V.
Ta có: \(\dfrac{\pi x}{4}=\dfrac{2\pi x}{\lambda}\Rightarrow \lambda = 8cm\)
Chu kì: \(T=1s\)
Tốc độ truyền sóng: \(v=\dfrac{\lambda}{T}=8cm/s\)
a)Chọn gốc thế năng tại mặt đất( điểm O)a) Gọi vị trí ném là A ,
\(W_A=\frac{1}{2}mv^0_2+mgh=\frac{1}{2}.0,1.10^2+0,1.10.10=15J\)
b)Gọi điểm cao nhất mà vật có thể đạt đk là : B
Cơ năng của vật tại B là : \(W_B=mg.OB\)
ADĐLBTCN : \(W_A=W_B\)
<=> mg.OB=15
<=> OB=15 (m)
c) Vận tốc khi chạm đất là :
\(V_đ=\sqrt{2g.OB}=\sqrt{2.10.15}\approx17,32\left(m\text{ /}s\right)\)
d) Gọi vị trí mà động năng =3/2 thế năng là D : \(W_đ=3\text{/}2W_t\)
-Cơ năng tại D là : \(W_D=W_t+W_đ=5\text{/}2W_t=5\text{/}2.mg.OD\)
ADĐLBTCN : \(W_A=W_D\)
<=> 5/2.mg.OD=15
<=> OD=6 (m)
Vậy : ....
Vậy độ cao cực đại mà vật đạt đk là 15m
a) Chọn gốc thế năng tại mặt đất (1)
Vị trí ném (2)
Ta có: \(W_2=\frac{1}{2}mv_2^2+mgz=\frac{1}{2}.0,1.10^2+0,1.10.10=15J\)
b) Độ cao cực đại vật đạt được (3)
Ta có: \(W_2=\frac{1}{2}mv_2^2\)
\(W_3=mgz_3\)
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:
\(W_2=W_3\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}mv_2^2=mgz_3\)
\(\Rightarrow z_3=\frac{v_2^2}{2g}=5m\)
Độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất: 10+5=15m
c) Ta có: \(W_1=\frac{1}{2}mv_1^2\)
\(W_3=mgz_3\)
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:
\(W_1=W_3\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}mv_1^2=mgz_3\)
\(\Rightarrow v_1=\sqrt{2gz_3}=10\sqrt{3}\)(m/s)
d) Vị trí mà \(W_đ=\frac{3}{2}W_t\) (4)
Ta có: \(W_4=W_{đ_4}+W_{t_4}\)
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:
\(W_4=W_2\)
\(\Leftrightarrow W_{đ_4}+W_{t_4}=15\)
\(\Leftrightarrow\frac{3}{2}W_{t_4}+W_{t_4}=15\)
\(\Leftrightarrow\frac{5}{2}mgz_4=15\)
\(\Leftrightarrow z_4=6\left(m\right)\)
Đáp án D