Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vật thực hiện 10 dao động mất 20s:
\(T=\frac{t}{n}=2s\Rightarrow g=4\pi^2\frac{l}{T^2}=9,86m/s^2\)
Đáp án C
Gia tốc cực đại: \(a_{max}=\omega^2.A=(2\pi.2,5)^2.0,05=12,3m/s^2\)
Gia tốc tỉ lệ với li độ, nên li độ tại B gấp đôi li độ tại A.
Giả sử li độ của A là x, thì của B là -2x (ngược dấu)
Li độ của M là: x - (x+2x) . 2 /3 = -x
Do vậy, gia tốc tại M là 3cm/s2
P/S: Đáp án chẳng liên quan gì nhỉ :)
rad/s là đơn vị của tần số góc ω chứ.
a 30
\(\omega =4\pi(rad/s)\)
\(|a|\le160\sqrt 3\) ứng với phần gạch đỏ trên hình, thời gian 1/3T ứng với véc tơ quay 1 góc 1200,.
Do vậy, mỗi một góc nhỏ là 300
\(\Rightarrow a_{max}=\dfrac{a}{\sin 30^0}=2a=320\sqrt 3(cm/s) \)
\(\Rightarrow A = \dfrac{a_{max}}{\omega^2}=2\sqrt 3(cm)\)
Cơ năng: \(W=\dfrac{1}{2}kA^2\Rightarrow k=\dfrac{2W}{A^2}=\dfrac{0,004}{(0,02\sqrt 3)^2}=...\)
Gia tốc cực đại của vật là: \(a_{max}=\omega^2.A=(2\pi)^2.20=80\pi^2(cm/s^2)\)
Do E và B biến thiên cùng pha nên, khi cảm ứng từ có độ lớn B0/2 thì điện trường E cũng có độ lớn E0/2.
Bài toán trở thành tính thời gian ngắn nhất để cường độ điện trường có độ lớn E0/2 đang tăng đến độ lớn E0/2.
E M N Eo Eo/2
Từ giản đồ véc tơ quay ta dễ dang tính được thời gian đó là t = T/3
Suy ra: \(t=\dfrac{5}{3}.10^{-7}\)s
Áp dụng: \(a = -\omega^2 x =-(2\pi)^2.3 = - 120\ cm/s^2 \)