K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2018

Đáp án A

phân tích mối liên hệ về kiến thức giữa mấy bài dưới đây giúp e với. e chân thành cảm ơn.Bài 2. VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNGCHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU (Tiêt 1)- Hiểu rõ được các khái niện vectơ độ dời, vectơ vận tốc trung bình, vectơ vận tốc tức thời.- Hiểu được việc thay thế các vectơ trên bằng các giá trị đại số của chúng không làm mất đi đặc trưng của vectơ của...
Đọc tiếp

phân tích mối liên hệ về kiến thức giữa mấy bài dưới đây giúp e với. e chân thành cảm ơn.

Bài 2. VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG
CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU (Tiêt 1)

- Hiểu rõ được các khái niện vectơ độ dời, vectơ vận tốc trung bình, vectơ vận tốc tức thời.
- Hiểu được việc thay thế các vectơ trên bằng các giá trị đại số của chúng không làm mất đi đặc trưng của vectơ của chúng.
- phân biệt được độ dời với quãng đường đi, vận tốc với tốc độ.
Bài 3. VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG
                             CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU (Tiết 2)

- Biết cách thiết lập phương trình chuyển động thẳng đều. Hiểu được phương trình chuyển động mô tả đầy đủ các đặc tính của chuyển động.
- Biết cách vẽ đồ thị tọa độ theo thời gian, vận tốc theo thời gian và từ đồ thị có thể xác định được các đặc trưng động học của chuyển động
Bài 4. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
- Hiểu được gia tốc là đại lượng đặc trưng cho sự biến đổi nhanh, chậm của tốc độ.
- Nắm được các định nghĩa gia tốc trung bình, gia tốc tức thời.
- Hiểu được định nghĩa về chuyển động thẳng biến đổi đều, từ đó rút ra được công thức tính vận tốc theo thời gian.

3
10 tháng 5 2016

Câu hỏi kiểu như thế này chắc em phải vẽ sơ đồ tư duy rồi.

10 tháng 5 2016

Gửi em một sơ đồ mà mình sưu tầm được trên mạng

Động học chất điểm

30 tháng 8 2016

a) Chọn gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian lúc 7h 

                x= x0(1) +v1t1

                     =0+50t

                      =50t

                x2 = x0(2) +v2t2

                     =100 - 40t

Hai xe gặp nhau lúc: 

                50t= 100 - 40t

                -90t= - 100

                     t=1 ( xấp xỉ) ( giờ)

Vậy 2 xe gặp nhau sau 1h lúc 8h

Vị trí của 2 xe khi gặp nhau cách A là 

 s=v.t =50.1=50 (km)

b)

bạn tự vẽ nhé 

c) ptcđ: x= x0(3) + v3t3

                   =10+20t

Hai xe gặp nhau lúc:

10+20t = 50t

30t=10

t=10/30

t=20 phút (xấp xỉ)= 1/3 h

Vậy 2 xe gặp nhau sau 20 phút lúc 9h20 

vị trí 2 xe gặp nhau cách  A là

s= vt =50. 1/3= 16,7 (km) (xấp xỉ)

Theo mình xe 1 và xe 3 không thể gặp nhau vì

1:   là xe 1 khởi hành lúc 7h                                  xe 2 chạy trễ hơn mà còn chạy 

          xe 2 lúc 9h                                                    với tốc độ chậm hơn nên

2:    là xe 1 chạy vs vận tốc 50km/h                    2 xe không thể gặp nhau

           xe 2 là 20km/h

1 và 2 => 2 xe không thể gặp nhau

1 tháng 9 2017

Mình trả lời lại cho câu trả lời của bạn Đông. Mong thầy cô và các bạn cho ý kiến.

a) ta có ptcđ: x = x0 + v(t-t0)

Theo dữ kiện của đề bài. Ta có xA= 50(t-7) (các bạn có thể để xA = 50t. Nếu để như này thì t là khoảng thời gian xe chạy không phải thời điểm). Và xB=100-40(t-7).

Hai xe gặp nhau thì xA=xB <=> 50(t-7) = 100-40(t-7) (Giải phương trình) => t= 73/9 giờ. (hay 8h 6,67 phút. Chúng ta để phân số để tính chứ không làm tròn như bài giải của Đông để có kq chính xác.)

Vị trí hai xe gặp nhau x=55,55km.

b) Vị trí hai xe cách nhau 20km. Ta có (trị tuyệt đối) /xA-xB/=20.

Tức là trường hợp 2 xe chưa tới nhau còn cách nhau 20km. và hai xe đã đi qua nhau và cách nhau 20km. Đến đây giải pt toán học trên là ra. kết quả t=1,3h và t=8/9h.

c). Câu này mới là câu thắc mắc.

Xét lúc 9h Xe C mới bắt đầu xuất phát thì xe A đã đi được 2 tiếng (100km) cách C đến 90km.

Vậy với vận tốc 20km/h xuất phát sau 90km so với xe A vận tốc 50km/h thì C không thể nào đuổi kịp A (hay nói cách khác hai xe không gặp nhau.) Nhưng A có đi qua C.

cụ thể 9h xe C mới xuất phát trong khi xe A đi từ 7h. Tức là:

xA = 50(t-7)=10km thì gặp C. <=> t=7,2h hay 7h12 phút thì A qua C hay A và C gặp nhau. Vậy thầy cô và các bạn cho em hỏi. Nếu đề trắc nghiệm cho 4 kết quả trong đó có Vô nghiệm Và kết quả 7h12 phút thì chọn đáp án nào? Em xin cảm ơn.

5 tháng 8 2016

Độ dời = Vị trí sau - vị trí đầu.

Tốc độ trung bình = Quãng đường / thời gian

Vận tốc trung bình = Độ dời / thời gian.

O x 2 5,5 10 A B C

a. Tìm quãng đường và độ dời.

Tínht1->t2t2->t3t1->t3
Quãng đường10-2=8(m)10-5,5=4,5(m)AB+BC=8+4,5=12,5(m)
Độ dời10-2=8(m)5,5-10=-4,5(m)5,5-2=3,5(m)

b. Tốc độ trung bình và vận tốc trung bình.

 t1->t2t2->t3t1->t3
Thời gian5-1=4(s)8-5=3(s)8-1=7(s)
Tốc độ8/4=2(m/s)4,5/3=1,5(m/s)12,5/7 (m/s)
Vận tốc8/4=2(m/s)-4,5/3=-1,5(m/s)3,5/7=0,5(m/s)

Chúc bạn học tốt :)

6 tháng 8 2016

c.ơn ạ

Mọi người giúp mình với, bài tập một số mình biết làm nhưng không chắc chắn cách làm một số thì không biết cảm ơn mọi người rất nhiều nhaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa. 1. Một hệ gồm hai vật có khối lượng và độ lớn vận tốc lần lượt là m 1 =1kg, v 1 =3m/s và m 2 =2kg, v 2 =2m/s. Tìm động lượng (hướng và độ lớn) của hệ trong các trường hợp: a. Hai vật chuyển động cùng phương cùng...
Đọc tiếp

Mọi người giúp mình với, bài tập một số mình biết làm nhưng không chắc chắn cách làm một số thì không biết

cảm ơn mọi người rất nhiều nhaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa.

1. Một hệ gồm hai vật có khối lượng và độ lớn vận tốc lần lượt là m 1 =1kg, v 1 =3m/s và m 2 =2kg,
v 2 =2m/s. Tìm động lượng (hướng và độ lớn) của hệ trong các trường hợp:
a. Hai vật chuyển động cùng phương cùng chiều.
b. Hai vật chuyển động cùng phương ngược chiều.
c. Hai vật chuyển động theo hai hướng vuông góc với nhau.
2. Một hệ gồm hai vật có khối lượng và độ lớn vận tốc lần lượt là m 1 =2kg, v 1 =3m/s và m 2 =1kg,
v 2 =6m/s. Tìm tổng động lượng của hệ trong các trường hợp:
a. Hai vật chuyển động theo hai hướng hợp với nhau góc =60 0 .
b. Hai vật chuyển động theo hai hướng hợp với nhau góc =120 0 .
3. Một người có khối lượng m 1 = 60kg đang chạy với vận tốc v 1 = 4m/s thì nhảy lên một chiếc
xe khối lượng m 2 = 90kg đang chạy song song ngang qua người này. Tính vận tốc của xe sau
khi người nhãy lên nếu ban đầu người và xe chuyển động:
a. Cùng chiều
b. Ngược chiều
4. Một khẩu súng đại bác đang đứng yên có khối lượng M=1000kg thì bắn đi một viên đạn có
khối lượng m=20kg với vận tốc v=100m/s theo phương nằm ngang. Xác định vận tốc của
súng trên phương ngang sau khi bắn?
5. Một pháo thăng thiên gồm thân pháo có khối lượng M=100g và thuốc pháo có khối lượng
m=50g. Khi đốt pháo, giả thiết toàn bộ thuốc cháy tức thời và phun ra với vận tốc 100m/s.
Xác định vận tốc bay lên theo phương thẳng đứng của thân pháo?.
6. Viên đạn đang bay thẳng đứng lên trên với vận tốc 250m/s thì nổ thành 2 mảnh có khối
lượng bằng nhau. Một mảnh bay theo phương ngang với vận tốc 500m/s. Hỏi mảnh kia bay
theo phương nào và với vận tốc bao nhiêu?
7. Giải lại bài toán trên nếu mảnh thứ nhất bay với vận tốc 250m/s theo phương hợp với
phương thẳng đứng đi lên một góc 60 0 .
8. Viên đạn bắn từ mặt đất với vận tốc v 0 = 10m/s theo phương hợp với phương ngang một góc
30 0 . Khi lên đến điểm cao nhất viên đạn nổ thành hai mảnh có khối lượng bằng nhau. Mảnh thứ
nhất rơi với vận tốc đầu v 1 = 10m/s.
a. Hỏi mảnh kia bay theo phương nào và với vận tốc bao nhiêu?
b. Xác định độ cao cực đại mà mảnh thứ hai đạt được.
9. Một vật trượt trên mặt phẳng ngang, được quãng đường 2,4m dưới tác dụng của một lực có
độ lớn F = 40N. Tính công do lực này thực hiện trong các trường hợp sau :
a) Lực này có phương ngang, cùng chiều chuyển động
b) Lực này có phương hợp phương chuyển động góc 060
c) Lực này có phương hợp phương chuyển động một góc 0120
10. Một người kéo vật khối lượng m = 60kg lên độ cao h = 10m. Tính công của lực kéo vật lên
theo phương thẳng đứng?
11. Một chiếc trực thăng khối lượng M = 3 tấn, bay lên thẳng đều với vận tốc 54km/h. Tính
công do lực nâng thực hiện trong 1 phút. Bỏ qua lực cản không khí, lấy g = 10m/s 2
12. Vật chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng ngang với vận tốc v=72km/h nhờ lực kéo F→
hợp với phương ngang một góc =60 0 , độ lớn F=40N. Sau thời gian t=10s công của lực F→
là bao nhiêu?

1
20 tháng 2 2020

Bạn cố gắng tách các câu hỏi ra để mọi người theo dõi và trả lời dễ hơn nhé

23 tháng 7 2020

a/ \(v_{AB}=\frac{S_{AB}}{t_{AB}}=\frac{0,4}{2}=0,2\left(m/s\right)\)

b/ \(v_{AC}=\frac{S_{AB}+S_{BC}}{t_{AB}+t_{BC}}=\frac{0,4.2}{2+3}=0,16\left(m/s\right)\)

c/ \(v_{AD}=\frac{S_{AB}+S_{BC}+S_{CD}}{t_{AB}+t_{BC}+t_{CD}}=\frac{0,4.3}{2+3+3}=0,15\left(m/s\right)\)

d/ \(v_{AA}=\frac{S_{AB}+S_{BC}+S_{CD}+S_{DA}}{t_{AB}+t_{BC}+t_{CD}+t_{DA}}=\frac{4.0,4}{2+3+3+2}=0,16\left(m/s\right)\)

27 tháng 6 2017

a. Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ, chiều dương là chiều chuyển động

Vật chịu tác dụng của các lực  N → ; P → ; f → m s

Theo định luật II newton ta có:  N → + P → + f → m s = m a →

Chiếu Ox ta có  − P x − f m s = m a

⇒ − P sin α − μ N = m a ( 1 )

Chiếu Oy:  N = P y = P cos α ( 2 )

Thay (2) vào (1)  ⇒ − P sin α − μ P cos α = m a

⇒ a = − g sin α − μ g cos α

Mà  sin α = 30 50 = 3 5 ; cos α = 50 2 − 30 2 50 = 4 5

⇒ a = − 10. 3 5 − 0 , 25.10. 4 5 = − 8 m / s 2

Khi lên tới đỉnh dốc thì  v = 0 m / s ta có

v 2 − v 0 2 = 2 a s ⇒ 0 2 − v 0 2 = 2. − 8 .50 ⇒ v 0 = 20 2 m / s

b. Khi lên đỉnh dốc thì vật tụt dốc ta có: Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ, chiều dương là chiều chuyển động

Vật chịu tác dụng của các lực  N → ; P → ; f → m s

Theo định luật II newton ta có:  N → + P → + f → m s = m a → 1

Chiếu Ox ta có: P x − f m s = m a 1

⇒ P sin α − μ N = m a 1 ( 1 )

Chiếu Oy:  N = P y = P cos α ( 2 )

Thay (2) vào (1)

⇒ P sin α − μ P cos α = m a 1 ⇒ a 1 = g sin α − μ g cos α

⇒ a 1 = 10. 3 5 − 0 , 25.10. 4 5 = 4 m / s 2

Áp dụng công thức

v 2 2 − v 2 = 2 a 1 s ⇒ v 2 = 2. a 1 . s = 2.4.0 , 5 = 2 m / s

Thời gian vật lên dốc

v = v 0 + a t 1 ⇒ t 1 = − v 0 a = − 20 2 − 8 = 5 2 2 s

Thời gian xuống dốc 

v 2 = v + a 1 t 2 ⇒ t 2 = v 2 a 1 = 2 4 = 0 , 5 s

Thời gian chuyển động kể  từ khi bắt đầu lên dốc cho đến  khi xuống đến chân dốc :  t = t 1 + t 2 = 5 2 2 + 0 , 5 = 4 , 04 s

PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC. Mọi người giúp mình với, vẽ cả hình nữa nha.Trên mặt bàn nằm ngang có thanh gỗ AB dài L=1m. Vật nhỏ m đặt tại mép A của thanh. Hệ số ma sát giữa vật với thanh là 0,4; g=10m/s^2. a) Giữ đầu B của thanh cố định, nâng dần đầu A. Hỏi khi đầu A ở độ cao nào thì vật bắt đầu trượt xuống. b) Đầu a được giữ ở độ cao h=30cm. Vật m được truyền cho vận tốc...
Đọc tiếp

PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC. Mọi người giúp mình với, vẽ cả hình nữa nha.

Trên mặt bàn nằm ngang có thanh gỗ AB dài L=1m. Vật nhỏ m đặt tại mép A của thanh. Hệ số ma sát giữa vật với thanh là 0,4; g=10m/s^2.
a) Giữ đầu B của thanh cố định, nâng dần đầu A. Hỏi khi đầu A ở độ cao nào thì vật bắt đầu trượt xuống.
b) Đầu a được giữ ở độ cao h=30cm. Vật m được truyền cho vận tốc ban đầu Vo dọc theo thanh. Tìm giá trị nhỏ nhất của Vo để vật đi hết chiều dài của thanh.
c) Thanh được đặt nằm ngang và có thể chuyển động không ma sát trên bàn. Tác dụng 1 lực kéo F có phương nằm ngang lên đầu A. Kết quả là vật m sẽ bị trượt về phía đầu B. Biết thời gian để vật m đi hết chiều dài của thanh là 1s. Tính gia tốc ao của thanh và độ lớn lực F. Cho m=1kg. Khối lượng của thanh M=2kg

0