\(8^7-2^{18}\) chia hết cho 14

ai làm nhanh nhat minh like

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2015

\(8^7-2^{18}=8^{21}-2^{18}=2^{18}.\left(8-1\right)=2^{18}.7=2^{17}.14\) chia hết cho 14    

21 tháng 9 2015

\(8^7-2^{18}=\left(2^3\right)^7-2^{18}=2^{21}-2^{18}=2^{17}.\left(2^4-2\right)=2^{17}.14\) chia hết cho 14           

21 tháng 9 2015

ko rảnh đâu con

 

Ta có: \(A=3-3^2-3^3-...-3^{100}\)

\(\Rightarrow A=-\left(3+3^2+3^3+...+3^{100}\right)\)

\(\Rightarrow A=-\left[\left(3+3^2+3^3+3^4\right)+\left(3^5+3^6+3^7+3^8\right)+...+\left(3^{97}+3^{98}+3^{99}+3^{100}\right)\right]\)

\(\Rightarrow A=-\left[120+3^4\left(3+3^2+3^3+3^4\right)+...+3^{96}\left(3+3^2+3^3+3^4\right)\right]\)

\(\Rightarrow A=-\left[120+3^4.120+...+3^{96}.120\right]\)

\(\Rightarrow A=-\left[120\left(1+3^4+...+3^{96}\right)\right]\)

Ta thấy: \(120⋮40\Rightarrow-\left[120\left(1+3^4+...3^{96}\right)\right]⋮40\)

\(\Rightarrow3-3^2-3^3-...-3^{100}⋮40\)

\(\Rightarrow A⋮40\)

\(\Rightarrowđpcm\)

Cho em xin hỏi cái Bác vừa sai cho em ạ?

Ko hiểu sao Bác lại sai cho e ạ?

Sau khi Bác cho e thì em có ngồi đọc lại bài làm của em~

Em thấy ko có gì sai hay vấn đề cả nên em thắc mắc, nhiều lần e trl đúng nhưng có 1 số Bác ko hiểu sao vẫn sai cho e ạ!

Xin Bác ra mặt để cho e hỏi rốt cuộc bài làm của em sai ở đâu ạ???

26 tháng 7 2015

8^7 - 2^18 = 8^7 - (2^3)^6 = 8^7 - 8^6 
= 8^6 ( 8 -1 ) = 7 . 8 .8^5 = 56 . 8^5 = 14 .2 .8^5 chia hết cho 14

vậy 8^7-12^18 chia hết cho 14

21 tháng 12 2017

A = 73 + 74 + 75 + ... + 797 + 798

A = ( 73 + 74 ) + ( 75 + 76 ) + ... + ( 797 + 798 )

A = 73 . ( 1 + 7 ) + 75 . ( 1 + 7 ) + ... + 797 . ( 1 + 7 )

A = 73 . 8 + 75 . 8 + ... + 797 . 8

A = 8 . ( 73 + 75 + ... + 797 ) \(⋮8\)

Vậy A chia hết cho 8 ( dpcm )

21 tháng 12 2017

còn bài 2

13 tháng 2 2017

giải bài nay cho mình nhé

cảm ơn những bạn giải bài này

4 tháng 10 2015

Bài 78 :

Số có tận cùng là 1 khi nâng lên lũy thừa vẫn có tận cùng là 1

Ta có : A có 10 số hạng

Vậy A = (...1) + (...1) + .... + (..1) = (...0)

A có chữ số tận cùng là 0 nên A chia hết cho 5

4 tháng 10 2015

78/ \(A=11^9+11^8+11^7+...+11+1\)

\(\Rightarrow2A=11^{10}+11^9+11^8+11^7+...+11\)

\(\Rightarrow2A\text{-}A=\left(11^{10}+11^9+11^8+11^7+...+11\right)\text{-}\left(+11^9+11^8+11^7+...+11+1\right)\)

\(A=11^{10}\text{-}1\)

\(A=\left(...1\right)\text{-}1\Rightarrow A=\left(...0\right)\)tận cùng là 0 chia hết cho 5.

28 tháng 11 2016

theo bài ra ta có :

\(7^{15}+7^{14}=7^{14}.7+7^{14}.1=7^{14}.\left(7+1\right)=7^{14}.8\text{ chia hết cho 8}\)

=> ( đpcm )

tích nha

17 tháng 6 2017

1) gọi hai số chẵn liên tiếp là 2n và 2n+2 ( với n là số tự nhiên)

=> tích của hai số tự nhiên liên tiếp:

2n(2n+2)=2n[2(n+1)]=4n(n+1)

ta thấy: 2n(2n+1)\(⋮\)2 ; 4n(n+1)\(⋮\)4

=> 2n(2n+2)\(⋮\)8

vậy tích của hai số chẵn liên tiếp thì chia hết cho 8