Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\Omega=C^2_{52}.C^2_{52}\)
a) Trong mỗi bộ có 4 lá K nên số trường hợp rút được 2 K là \(C^2_4\)
\(\Rightarrow P=\frac{C_4^2.C_4^2}{C_{52}^2.C_{52}^2}=\frac{1}{48841}\)
b) Vì bích, rô , nhép, cơ mỗi bộ có 13 lá nên số trường hợp rút được 1 lá mỗi loại là: \(\left(C_{13}^1\right)^4\)
Vì mỗi bộ chỉ được rút 2 lá nên nếu bộ 1 rút được 2 nguyên tố này thì bộ 2 phải rút được 2 nguyên tố kia
---> Số trường hợp bốc được: \(C_4^2\)
\(\Rightarrow P=\frac{C_4^2.\left(C_{13}^1\right)^4}{\left(C_{52}^2\right)^2}=\frac{169}{1374}\)
c) Nếu bộ 1 bốc được 2 con Q nguyên tố này thì 2 con Q của các nguyên tố còn lại phải nằm ở bộ 2
---> Số trường hợp bốc: \(C_4^2\)
\(\Rightarrow P=\frac{C_4^2}{\left(C_{52}^2\right)^2}=\frac{1}{293046}\)
Phần I hôm qua mình trl rồi .
Phần II
Câu 1: Chỉ ra các phương thức biểu đạt chính của văn bản?
Các PTBĐ : Tự sự , miêu tả , biểu cảm .
Câu 2: Kể tên ít nhất 2 truyện cổ hoặc 2 câu ca dao được gợi nhớ trong khổ thơ 1 và 2.
- 2 truyện cổ tích được gợi nhớ trong khổ 1 & 2 :
+ Tấm cám .
+ Sự tích cây Khế.
\(a+b+c=ab+bc+ca\le\frac{1}{3}\left(a+b+c\right)^2\)
\(\Rightarrow a+b+c\ge3\)
\(P\ge\frac{\left(a+b+c\right)^2}{a^2+b^2+c^2+3ab+3bc+3ca}+\sqrt{\frac{1}{3}\left(a+b+c\right)^2}\)
\(P\ge\frac{\left(a+b+c\right)^2}{\left(a+b+c\right)^2+a+b+c}+\frac{1}{\sqrt{3}}\left(a+b+c\right)\)
\(P\ge1-\frac{1}{a+b+c+1}+\frac{1}{\sqrt{3}}\left(a+b+c\right)\ge1-\frac{1}{3+1}+\frac{1}{\sqrt{3}}.3=\frac{3+4\sqrt{3}}{4}\)
Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=1\)
Đặt \(\left(a-b;b-c;c-a\right)=\left(x;y;z\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y+z=0\\x^2+y^2+z^2=12\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow xy+yz+zx=-6\Rightarrow yz=-6-x\left(y+z\right)=x^2-6\)
Ta cũng có: \(12=x^2+y^2+z^2\ge x^2+\frac{1}{2}\left(y+z\right)^2=\frac{3}{2}x^2\Rightarrow-2\sqrt{2}\le x\le2\sqrt{2}\)
\(P=xyz=x\left(x^2-6\right)=x^3-6x\)
Xét hàm \(f\left(x\right)=x^3-6x\) trên \(\left[-2\sqrt{2};2\sqrt{2}\right]\Rightarrow f'\left(x\right)=3x^2-6=0\Rightarrow x=\pm\sqrt{2}\)
\(f\left(-2\sqrt{2}\right)=-4\sqrt{2}\) ; \(f\left(-\sqrt{2}\right)=4\sqrt{2}\) ; \(f\left(\sqrt{2}\right)=-4\sqrt{2}\) ; \(f\left(2\sqrt{2}\right)=4\sqrt{2}\)
\(\Rightarrow P_{max}=4\sqrt{2}\) ; \(P_{min}=-4\sqrt{2}\)
\(VT=\sqrt{\dfrac{a^2b^2}{c\left(a+b+c\right)+ab}}+\sqrt{\dfrac{b^2c^2}{a\left(a+b+c\right)+bc}}+\sqrt{\dfrac{a^2c^2}{b\left(a+b+c\right)+ac}}\\ VT=\sqrt{\dfrac{a^2b^2}{ac+ab+bc+c^2}}+\sqrt{\dfrac{b^2c^2}{a^2+ac+ab+bc}}+\sqrt{\dfrac{a^2c^2}{ab+bc+b^2+ac}}\\ VT=\sqrt{\dfrac{a^2b^2}{\left(c+a\right)\left(b+c\right)}}+\sqrt{\dfrac{a^2c^2}{\left(b+c\right)\left(a+b\right)}}+\sqrt{\dfrac{b^2c^2}{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}}\)
Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz:
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{\dfrac{b^2c^2}{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}}\le\dfrac{\dfrac{bc}{a+b}+\dfrac{bc}{a+c}}{2}\\\sqrt{\dfrac{a^2c^2}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)}}\le\dfrac{\dfrac{ca}{a+b}+\dfrac{ca}{b+c}}{2}\\\sqrt{\dfrac{a^2b^2}{\left(b+c\right)\left(a+c\right)}}\le\dfrac{\dfrac{ab}{b+c}+\dfrac{ab}{a+c}}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow VT\le\dfrac{\left(\dfrac{bc}{a+b}+\dfrac{ca}{a+b}\right)+\left(\dfrac{ca}{b+c}+\dfrac{ab}{b+c}\right)+\left(\dfrac{bc}{a+c}+\dfrac{ab}{a+c}\right)}{2}\\ \Rightarrow VT\le\dfrac{a+b+c}{2}=\dfrac{2}{2}=1\)
Dấu \("="\Leftrightarrow a=b=c=\dfrac{2}{3}\)
S A B C H
SH vuông góc (ABC) => AC vuông góc SH, mà AC vuông góc BH nên AC vuông góc (SHB)
=> SB vuông góc AC, kết hợp với SB vuông góc SA => SB vuông góc SC => SA,SB,SC đôi một vuông góc
Từ đó, theo định lì Pytago và BĐT \(a^2+b^2+c^2\ge\frac{\left(a+b+c\right)^2}{3}\):
\(6\left(SA^2+SB^2+SC^2\right)=3\left(AB^2+BC^2+CA^2\right)\ge3.\frac{\left(AB+BC+CA\right)^2}{3}=\left(AB+BC+CA\right)^2\)
2, sin4x+cos5=0 <=> cos5x=cos\(\left(\frac{\pi}{2}+4x\right)\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{\pi}{2}+k2\pi\\x=-\frac{\pi}{18}+\frac{k2\pi}{9}\end{cases}\left(k\inℤ\right)}\)
ta có \(2\pi>0\Leftrightarrow k< >\frac{1}{4}\)do k nguyên nên nghiệm dương nhỏ nhất trong họ nghiệm \(\frac{\pi}{2}\)khi k=0
\(-\frac{\pi}{18}+\frac{k2\pi}{9}>0\Leftrightarrow k>\frac{1}{4}\)do k nguyên nên nghiệm dương nhỏ nhất trong họ nghiệm \(-\frac{\pi}{18}-\frac{k2\pi}{9}\)là \(\frac{\pi}{6}\)khi k=1
vậy nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình là \(\frac{\pi}{6}\)
\(\frac{\pi}{2}+k2\pi< 0\Leftrightarrow k< -\frac{1}{4}\)do k nguyên nên nghiệm âm lớn nhất trong họ nghiệm \(\frac{\pi}{2}+k2\pi\)là \(-\frac{3\pi}{2}\)khi k=-1
\(-\frac{\pi}{18}+\frac{k2\pi}{9}< 0\Leftrightarrow k< \frac{1}{4}\)do k nguyên nên nghiệm âm lớn nhất trong họ nghiệm \(-\frac{\pi}{18}+\frac{k2\pi}{9}\)là \(-\frac{\pi}{18}\)khi k=0
vậy nghiệm âm lớn nhất của phương trình là \(-\frac{\pi}{18}\)