Có ý kiến cho rằng hai câu thơ cuối của bài bếp lửa thể hiện đạ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 6 2021

Tham khảo

Em đồng ý với ý kiến đó bởi vì hai câu thơ là lòng biết ơn, là sự khắc ghi hình ảnh người bà cùng với công việc quen thuộc là nhóm bếp. Hình ảnh ấy sẽ theo người cháu đi suốt cuộc đời. Nhớ về bà, nhớ về bếp lửa chính là người cháu nhớ về cội nguồn của tình yêu thương, của mái ấm gia đình. 

6 tháng 6 2021

cảm ơn ạ

8 tháng 9 2021

Đồng ý, vì 2 từ thể hiện sự tôn trọng của tác giả với người đồng chí của mình, nếu đổi chỗ 2 từ, sẽ làm mất đi tính biểu cảm của câu thơ

8 tháng 4 2021

Khi nhắc đến bếp lửa là người cháu nhớ đến bà và ngược lạikhi nhớ về bà là nhớ ngay đến hình ảnh bếp lửa. ... Đó  biểu tượng thiêng liêng về cuộc đời người bà thân yêu trong trái tim cháu. Chính bởi những điều đó, bếp lửa và bà trở thành hai hình ảnh thơ độc đáo, có mối quan hệ khăng khít không thể tách rời.

11 tháng 5 2021

Trong bài thơ “Bếp lửa” của nhà thơ Bằng Việt có hai hình ảnh thơ xuyên suốt bài thơ và luôn đan xen vào nhau. Đó là hình ảnh bếp lửa và hình ảnh người bà. Khi nhắc đến bếp lửa là người cháu nhớ đến bà và ngược lại, khi nhớ về bà là nhớ ngay đến hình ảnh bếp lửa. Trong kí ức tuổi thơ của người cháu nhỏ, bà và bếp lửa là hai hình ảnh không thể tách rời. Nhắc đến bà là nghĩ đến những “lận đận đời bà biết mấy nắng mưa" nhưng bà vẫn tảo tần thay con nuôi dạy cháu. Dù những năm đói nghèo cực nhọc “đói mòn đói mỏi” hay những tháng năm cách mạng bùng lên bà vẫn sớm sớm chiều chiều “bếp lửa bà nhen” để lo cho cháu cái ăn, cái mặc... Bếp lửa ấy mang lại những tia sáng thẩn kì biết mấy: “ấp iu nồng đượm”, “nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi”, “nhóm nồi xôi gạo mới thổi chung vui”, “nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ”,... Bếp lửa không còn là bếp lửa hiểu theo nghĩa đen mà đã được chuyển nghĩa đề trở thành biểu tượng của yêu thương, của sẻ chia và che chở. Đó là biểu tượng thiêng liêng về cuộc đời người bà thân yêu trong trái tim cháu. Chính bởi những điều đó, bếp lửa và bà trở thành hai hình ảnh thơ độc đáo, có mối quan hệ khăng khít không thể tách rời.

21 tháng 3 2021

a.

Sông được lúc dềnh dàng

Chim bắt đầu vội vã

Có đám mây mùa hạ

Vắt nửa mình sang thu

b.biện pháp tu từ:

Sự thay đổi của tạo vật: Nghệ thuật đối: Sương chùng chình  › ‹  Chim vội vã -> vận động tương phản.

+ Sông dềnh dàng - nghệ thuật nhân hoá + từ láy gợi hình, tả dòng sông trôi chậm -> gợi suy nghĩ trầm tư.

+ Chim vội vã - Nghệ thuật nhân hoá + từ láy gợi cảm -> hơi thu se lạnh khiến lũ chim “vội vã” bay về phương nam tránh rét.

- Hình ảnh đám mây “vắt nửa mình sang thu” - nghệ thuật nhân hoá -> gợi hình dung:

+ Mây mỏng như dải lụa treo trên bầu trời.

+ Ranh giới nửa nghiêng về mùa hạ, nửa nghiêng về mùa thu.

 

19 tháng 3 2021

a) Chim bắt đầu vội vã

Có đám mây mùa hạ

Vắt nửa mình sang thu

b)Biệ​n pháp​ nhâ​n hóa

5 tháng 3 2018

Bài thơ độc đáo ngay từ nhan đề tác phẩm.

Nhan đề tưởng dài, tưởng như có chỗ thừa nhưng thu hút người đọc bởi vẻ độc đáo, lạ lẫm của nó.

Bài thơ làm nổi bật hình ảnh độc đáo: Những chiếc xe không kính.

    - Hai chữ bài thơ thêm vào cho thấy lăng kính nhìn hiện thực khốc liệt của chiến tranh, chất thơ của tuổi trẻ, hiên ngang, bất khuất, dũng cảm vượt qua thiếu thốn, gian khổ nguy hiểm của thời chiến.

21 tháng 12 2020

E đồng ý 

Vì đó là một bài thơ- một khúc ca khắc họa hình ảnh đẹp tráng lệ, thể hiện sự hài hòa giữa thiên nhiên và con người lao động.

●   Không chỉ là một bài thơ mà "Đoàn thuyền đánh cá" còn là một khúc tráng ca của tác giả ngợi ca những con người yêu lao động, yêu những con người làm chủ cuộc sống của họ và niềm vui sướng trước cuộc sống mới.

21 tháng 12 2020

E đồng ý 

Vì đó là một bài thơ- một khúc ca khắc họa hình ảnh đẹp tráng lệ, thể hiện sự hài hòa giữa thiên nhiên và con người lao động.

●   Không chỉ là một bài thơ mà "Đoàn thuyền đánh cá" còn là một khúc tráng ca của tác giả ngợi ca những con người yêu lao động, yêu những con người làm chủ cuộc sống của họ và niềm vui sướng trước cuộc sống mới.

14 tháng 9 2021

Tham khảo:

Lời nói này của bạn học sinh là đang khẳng định cách sống giản dị đạm bạc của Bác Hồ lại vô thanh cao, sang trọng. Đúng thế,bởi có một vị tác giả đã viết lại lối sống giản dị của Bác. Bác cũng luôn sống theo một lối sống rất ý nghĩa mà lại vô cùng đơn giản. Một cuộc sống giản đơn mà vô cùng ý nghĩa. Qua từng phương diện tuy nhỏ nhưng lại có một sự suy nghĩ lớn lao hơn: về bữa cơm, ngôi nhà, trang phục, cách sống và cách đối xử của Bác với mọi người, ... tất cả, tất cả đều rất đơn giản. Ăn cơm là phải biết tiết kiệm, đừng làm rơi vãi một gạt cơm nào vì đó là những giọt mồ hôi mà các cô, bác công dân làm nên. Bác mang lại một quan điểm thật chính xác về sức lao động của người khác với tôi. Rồi còn cả trang phục ăn mặc hàng ngày, dù là một vị chủ tịch đứng đầu một nước nhưng Bác không phô trương như một số người khác. Bác ăn mặc đơn giản, chỉ một bồ độ nhìn như dân quê nhưng lại thật sang trọng và nó còn tô lên vẻ đẹp giản dị của Người. Do bàn tay của tác giả Phạm Văn Đồng viết lại. Qua đó em đồng ý với ý kiến này, nhưng Bác không sang trọng mà đơn giản chỉ là giản dị!