K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2017

Sau khi pha trộn thì mct ko đổi áp dụng công thức C%=mct/mdd*100%

Do đó mct=20/100*X(trước)=10/100*(X+100)(sau)

Giải pt ta có:2*X=X100

Vậy X=100g .

Tick hộ mk nha??>>>banh

5 tháng 8 2018

a, C%X= 6/(144 +6)= 0,04

b, mNaCl20%= (200+x)*0,2

mNaCl20%= 6+x= (200+x)*0,2

=> x= 42,5 gam

10 tháng 3 2022

undefined

27 tháng 4 2017

1/ a, Theo đề bài ta có

nH2SO4=0,5 mol

\(\Rightarrow\) mH2SO4=0,2.98=19,6 g

mdd=mct+mdm=19,6 + 151=170,6 g

\(\Rightarrow\) Nồng độ % của dung dịch là

C%=\(\dfrac{mct}{mdd}.100\%=\dfrac{19,6}{170,6}.100\%\approx11,49\%\)

b, Theo đề bài ta có

VH2O=280 ml \(\Rightarrow\) mH2O=280 g

mdd = mct + mdm = 20 +280 = 300 g

\(\Rightarrow\) C%= \(\dfrac{mct}{mdd}.100\%=\dfrac{20}{300}.100\%\approx6,67\%\)

27 tháng 4 2017

5/ * Phần tính toán

Ta có

Số mol của NaOH có trong 500ml dung dịch NaOH 1M là

nNaOH=CM.V=0,5.1=0,5 mol

\(\Rightarrow\) Khối lượng của NaOH cần dùng là

mNaOH = 0,5 .40 =20 g

\(\Rightarrow\) Khối lượng của dung dịch NaOH là

mddNaOH=\(\dfrac{mct.100\%}{C\%}=\dfrac{20.100\%}{25\%}=80g\)

Ta có công thức

m=D.V

\(\Rightarrow\) V=\(\dfrac{m}{D}=\dfrac{80}{1,2}\approx66,67ml\)

8 tháng 4 2017

a) Khối lượng H2SO4 là: m = 10 g

Nồng độ phần trăm dung dịch H2SO4 sau khi pha loãng là:

C% = . 100% = 20%

b) Thể tích dung dịch H2SO4 là: V = 45,45 ml

Số mol của H2SO4 là: n = 0,102 mol

Nồng độ mol của dung dịch H2SO4 sau khi pha loãng:

CM = = 2,24 (mol/lít)


Copy ngay câu tính toán.

a, Số gam chất tan có trong 100d H2O:

\(m_{ct\left(trong-100g-H_2O\right)}=\dfrac{100.25}{150}=\dfrac{50}{3}\approx16,667\left(g\right)\)

b, Số gam chất tan có trong 100g dd:

\(m_{ct\left(trong-100g-dd\right)}=\dfrac{100.25}{150+25}\approx14,286\left(g\right)\)

25 tháng 5 2017

a)

25g NaCl hòa với 150g H2O

x(g) NaCl hòa với 100g H2O

=> x=16,666gam

b)

trong 175g dung dịch có 25g NaCl

=> 100g dung dịch có y gam NaCl

=>y= 14,29

Bài 1: Cho 20 ml dung dịch AgNO3 1M (D=1,1 g/ml) vào 150 ml dung dịch HCl 0,5M (D= 1,05 g/ml). Tính CM và C% của dung dịch sau phản ứng. Cho rằng phản ứng không làm thay đổi về thể tích dung dịch. Bài 2: Trộn 200 ml dung dịch HNO3 (dung dịch X) với 300 ml dung dịch HNO3 (dung dịch Y) ta được dung dịch Z. Cho dung dịch Z tác dụng với 14 gam CaCO3 thì phản ứng vừa đủ. A, Tính CM của dung dịch Z. B, Dung dịch X...
Đọc tiếp

Bài 1:

Cho 20 ml dung dịch AgNO3 1M (D=1,1 g/ml) vào 150 ml dung dịch HCl 0,5M (D= 1,05 g/ml).

Tính CM và C% của dung dịch sau phản ứng. Cho rằng phản ứng không làm thay đổi về thể tích dung dịch.

Bài 2:

Trộn 200 ml dung dịch HNO3 (dung dịch X) với 300 ml dung dịch HNO3 (dung dịch Y) ta được dung dịch Z. Cho dung dịch Z tác dụng với 14 gam CaCO3 thì phản ứng vừa đủ.

A, Tính CM của dung dịch Z.

B, Dung dịch X được pha từ dung dịch Y, bằng cách pha từ dung dịch Y, bằng cách pha nước vào dung dịch Y theo tỷ lệ VH2O/V= 3/1. Tính CM của dung dịch X và dung dịch Y.

Bài 3:

Cho a gam MgO tác dụng vừa đủ với m gam dung dịch HCl 3,65%. Sau phản ứng thu được (a+55) gam muối. Tính a và C% của dung dịch muối.

Bài 4:

Cho 200 g dung dịch Na­2CO3 tác dụng vừa đủ với 120 gam dung dịch HCl. Sau phản ứng dung dịch có nồng độ 20%. Tính C% của hai dung dịch đầu.

Bài 5:

A, Có 4 lọ đựng riêng biệt: Nước cất, dung dịch H2SO4, dung dịch NaOH, dung dịch NaCl. Bằng cách nào có thể nhận biết được mỗi chất trong các lọ.

B, Cho các công thức hóa học sau: PbO, ZnO, N­2O5, Li­2O, HCl, ZnSO4, Fe(OH)2, Fe(OH)3, H3PO4, CO2, AlCl3, Na3PO4, H­2SO3, Cu(NO3)2, P­2O5, Cu(OH)2, Al2(SO4)3. Cho biết mỗi chất đó thuộc loại nào?

3
24 tháng 6 2017

Lần sau đăng 2-3 bài 1 lần thôi nha

----------------------------

1. \(n_{AgNO_3}=1.0,02=0,02\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=0,15.0,5=0,075\left(mol\right)\)

Pt: \(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl+HNO_3\)

0,02mol 0,075mol \(\rightarrow0,02mol\)

Lập tỉ số: \(n_{AgNO_3}:n_{HCl}=0,02< 0,075\)

\(\Rightarrow AgNO_3\) hết; HCl dư

\(n_{HCl\left(dư\right)}=0,075-0,02=0,055\left(mol\right)\)

\(\Sigma_{V\left(spu\right)}=0,02+0,15=0,17\left(l\right)\)

\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,055}{0,17}=0,32M\)

\(C_{M_{HNO_3}}=\dfrac{0,02}{0,17}=0,12M\)

\(m_{AgNO_3}=D.V=1,1.20=22\left(g\right)\)

\(m_{HCl}=D.V=1,05.150=157,5\left(g\right)\)

\(m_{AgCl}=0,02.143,5=2,87\left(g\right)\)

\(\Sigma_{m_{\left(spu\right)}}=22+157,5-2,87=176,63\left(g\right)\)

\(C\%_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,055.36,5.100}{176,63}=1,13\%\)

\(C\%_{HNO_3}=\dfrac{0,02.63.100}{176,63}=0,71\%\)

24 tháng 6 2017

3.Pt: \(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

40 73 95

a \(\rightarrow\) \(\dfrac{73}{40}a\) \(\rightarrow\) \(\dfrac{95}{40}a\)

Ta có : \(\dfrac{95}{40}a=a+55\)

\(\Rightarrow a=40\)

\(m_{ct}=\dfrac{m.3,65}{100}\)(1)

\(m_{HCl}=\dfrac{73}{40}.40=73\left(g\right)\)(2)

(1)(2)\(\Rightarrow\dfrac{m.3,65}{100}=73\)

\(\Rightarrow m=2000\)

\(C\%_{MgCl_2}=\dfrac{a+55}{a+m}.100=\dfrac{40+55}{40+2000}.100=4,65\%\)

Bài tập 1: Có 150 gam dung dịch KOH 5% (gọi là dung dịch A). a. Cần trộn thêm vào dung dịch A bao nhiêu gam dung dịch KOH 12% để được dung dịch KOH 10%. b. Cần hòa tan bao nhiêu gam KOH vào dung dịch A để thu được dung dịch KOH 10%. c. Làm bay hơi dung dịch A cũng thu được dung dịch KOH 10%. Tính khối lượng dung dịch KOH 10%. Bài tập 2: Xác định nồng độ phần trăm của các dung dịch trong các...
Đọc tiếp

Bài tập 1: Có 150 gam dung dịch KOH 5% (gọi là dung dịch A).

a. Cần trộn thêm vào dung dịch A bao nhiêu gam dung dịch KOH 12% để được dung dịch KOH 10%.

b. Cần hòa tan bao nhiêu gam KOH vào dung dịch A để thu được dung dịch KOH 10%.

c. Làm bay hơi dung dịch A cũng thu được dung dịch KOH 10%. Tính khối lượng dung dịch KOH 10%.

Bài tập 2: Xác định nồng độ phần trăm của các dung dịch trong các trường hợp sau:

a. Pha thêm 20 gam nước vào 80 gam dung dịch muối ăn có nồng độ 15%.

b. Trộn 200 gam dung dịch muối ăn có nồng độ 20% với 300 gam dung dịch muối ăn có nồng độ 5%.

c. Trộn 100 gam dung dịch NaOH a% với 50 gam dung dịch NaOH 10% được dung dịch NaOH 7,5%.

Bài tập 3: Trộn bao nhiêu gam dung dịch H2SO4 10% với 150 gam dung dịch H2SO4 25% để thu được dung dịch H2­SO4 15%.

3
14 tháng 6 2017

Bài 3:

Gọi x (g) là khối lượng của đ H2SO4 10%

\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{150.25\%}{100\%}=37,5\left(g\right)\)

\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{x.10\%}{100\%}=\dfrac{x}{10}\)

\(C\%_{ddH_2SO_4}=\dfrac{37,5+\dfrac{x}{10}}{150+x}.100\%=15\%\)

\(\Rightarrow x=300\left(g\right)\)

Vậy cần trộn 300(g) dung dịch H2SO4 10% với 150 gam dung dịch H2SO425% để thu được dung dịch H2­SO4 15%.

14 tháng 6 2017

Bài 2 :

a) \(m_{ct}=\dfrac{80.15\%}{100\%}=12\left(g\right)\)

\(C\%=\dfrac{12}{20+80}.100\%=12\%0\)

b)\(m_{ct}=\dfrac{200.20\%}{100\%}+\dfrac{300.5\%}{100\%}=55\left(g\right)\)

\(C\%=\dfrac{55}{200+300}.100\%=11\%\)

c) \(m_{ct}=\dfrac{100.a\%}{100\%}+\dfrac{50.10\%}{100\%}=\dfrac{100.a\%}{100\%}+5\left(g\right)\)

\(C\%=\dfrac{\dfrac{100.a\%}{100\%}+5}{100+50}.100\%=7,5\%\)

\(\Rightarrow a\%=6,25\%\)

10 tháng 2 2018

a) mBaCl2 = \(\dfrac{20.208}{100}=41,6\) (g)

=> nBaCl2 \(\dfrac{41,6}{208}=0,2\) mol

nFe2(SO4)3 \(\dfrac{20}{400}=0,05\) mol

Pt: 3BaCl2 + Fe2(SO4)3 --> 3BaSO4 + 2FeCl3

0,15 mol---> 0,05 mol------> 0,15 mol-> 0,1 mol

Xét tỉ lệ mol giữa BaCl2 và Fe2(SO4)3:

\(\dfrac{0,2}{3}>\dfrac{0,05}{1}\)

Vậy BaCl2

mFeCl3 = 0,1 . 162,5 = 16,25 (g)

mBaCl2 dư = (0,2 - 0,15) . 208 = 10,4 (g)

mBaSO4 = 0,15 . 233 = 34,95 (g)

mdd sau pứ = mdd BaCl2 + mFe2(SO4)3 - mBaSO4

....................= 208 + 20 - 34,95 = 193,05 (g)

C% dd FeCl3 = \(\dfrac{16,25}{193,05}.100\%=8,42\%\)

C% dd BaCl2 dư = \(\dfrac{10,4}{193,05}.100\%=5,4\%\)

b) Pt: FeCl3 + 3NaOH --> Fe(OH)3 + 3NaCl

........0,1 mol---------------> 0,1 mol

..........2Fe(OH)3 --to--> Fe2O3 + 3H2O

..........0,1 mol----------> 0,05 mol

mFe2O3 = 0,05 . 160 = 8 (g)

29 tháng 2 2020

Bạn có thể giải thích là tại sao khi tìm mdd sau pứ lại phải trừ BaSO4 k?