K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2016

Do tổng A + B và hiệu A - B luôn cùng tính chẵn lẻ mà (A + B) x (A - B) = 2002

=> A + B chẵn, A - B chẵn

=> (A + B) x (A - B) chia hết cho 4

Mà 2002 không chia hết cho 4

 Vậy ta không thể tìm được số tự nhiên A và b thỏa mãn đề bài

Ủng hộ mk nha ^_^

6 tháng 8 2016

Do tổng A + B và hiệu A - B luôn cùng tính chẵn lẻ mà (A + B) x (A - B) = 2002

=> A + B chẵn, A - B chẵn

=> (A + B) x (A - B) chia hết cho 4

Mà 2002 không chia hết cho 4

 Vậy ta không thể tìm được số tự nhiên A và b thỏa mãn đề bài

31 tháng 7 2018

Tham khảo nha~

Câu hỏi của Võ Thanh Thủy - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

1 tháng 1 2019

Ta có: (A+B)(A-B)=A²-B²=2002

Ta có:A² chia 4 dư 0 hoặc 1   (1)

Ta có: B² chia 4 dư 0 hoặc 1   (2)

Từ (1) và (2) =>A²-B² chia 4 dư 0,1,3 mà 2002 chia 4 dư 2

=> Không có số tự nhiên A và B thỏa mãn

3 tháng 8 2018

đem số thực vào  mà thử

ok

đúng đó

nhớ k cho mk nhé

3 tháng 8 2018

ta có :

(A+B)(A-B)=A^2-B^2

Còn lại tự tìm hiểu

16 tháng 6 2017

Xét a,b cùng chẵn hoặc cùng lẻ

Suy ra a - b và a + b là số chẵn

Suy ra (a-b)(a+b) chia hết cho 4 mà 2002 ko chia hết cho 4

Xét a,b trong 2 số có 1 số chẵn, 1 số lẻ

Suy ra a-b và a+b cùng là số lẻ

Suy ra (a-b)(a+b) là số lẻ mà 2002 là số chẵn 

Suy ra dpcm

Chúc bn học giỏi nhé, mà nếu thấy đúng hãy cho mk 1 tk. Mơn bn~

3 tháng 5 2016

Bạn chỉ cần xét xem số nào chia 3 dư 1. Số đó chính là a

NM
25 tháng 1 2021

a =3b+7=3(b+2)+1 suy ra a chia 3 dư 1 suy ra tổng các chữ số của a chia 3 dư 1

a=11 chia 3 dư 2 ( không thỏa mãn)

a=2002 chia 3 dư 1 ( thỏa mãn)

a=2003 chia 3 dư 2 ( không thỏa mãn)

a=11570 . có 1+1+5+7=14 vậy 11570 chia 3 dư 2 ( không thỏa mãn)

a=22789 . có 2+2+7+8+9= 28 vậy 22789 chia 3 dư 1 (thỏa mãn)

a=29563. có 2+9+5+6+3= 25 chia 3 dư 1 ( thỏa mãn)

a=299537 có 2+9+9+5+3+7=35 chia 3 dư 2 ( không thỏa mãn)

7 tháng 2 2022

a) \(\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{a-b}\left(đk:a,b\ne0,a\ne b\right)\Leftrightarrow\dfrac{b-a}{ab}=\dfrac{1}{a-b}\)

\(\Leftrightarrow-\left(a-b\right)^2=ab\Leftrightarrow a^2-ab+b^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a^2-ab+\dfrac{1}{4}b^2\right)+\dfrac{3}{4}b^2=0\Leftrightarrow\left(a-\dfrac{1}{2}b\right)^2+\dfrac{3}{4}b^2=0\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-\dfrac{1}{2}b=0\\\dfrac{3}{4}b^2=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{1}{2}b\\b=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow a=b=0\left(ktm\right)\)

Vậy k có a,b thõa mãn 

b) \(\dfrac{5}{2a}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{b}{3}\left(a\ne0\right)\Leftrightarrow\dfrac{2b+1}{6}-\dfrac{5}{2a}=0\Leftrightarrow\dfrac{a\left(2b+1\right)-15}{6a}=0\)

\(\Leftrightarrow a\left(2b+1\right)-15=0\Leftrightarrow a\left(2b+1\right)=15\)

Do \(a,b\in Z,a\ne0\) nên ta có bảng sau:

a1-115-153-35-5
2b+115-151-15-53-3
b7(tm)-8(tm)0(tm-1(tm)2(tm)-3(tm)1(tm)-2(tm)

Vậy...

7 tháng 2 2022

Cái ( tm ) là gì vậy