Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 171: Trái đất quay quanh mặt trời
câu 172 : Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi.
câu 173 : Tiên học lễ, hậu học văn
câu 174 : Tiết kiệm
Câu 175 : Mỗi một người chúng ta là một vì tinh tú.
Câu 176 : Gió đưa cành trúc la đà.
Câu 177 : Giọt sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa.
Câu 178 : Biển khơi
Câu 179 : Đồi thoa son nằm dưới ánh bình minh.
Câu 180 : Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng.
Câu 181 : Nói một đằng làm một nẻo.
Câu 182 : Mặt trời đội biển nhô màu mới
Câu 183 : Một miếng khi đói bằng cả gói khi no.
Câu 184 : Nhân hậu
Câu 185 : Tia nắng tía nhảy hoài trong ruộng lúa
Câu 186 : Người các ấp tưng bừng ra chợ tết.
Câu 187 : Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng
Câu 188 : Dũng cảm
Cau 189 : Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời
Tất cả các câu em hỏi đều nằm trong sách tiếng việt lớp 4, 5 em chỉ cần học và nhớ các bài tập đọc là làm được
a) Một nắng hai sương
b) Giặc đến nhà, đàn bà cũng phải đánh.
c) Có cứng mới đứng đầu gió.
d) Thua keo này ta bày keo khác.
a)Thức khuya dậy sớm
b)Thà rằng uống nước hố bom
Còn hơn theo giặc lưng khom,chân quỳ
c)Lửa thử vàng ,gian nan thử sức
d)Cần cù bù thông minh
Mỗi sự vật trong khổ thơ thứ hai được miêu tả bằng những từ ngữ:
Mía: ngọt lịm đường.
Đồng bãi: xanh.
Đồi nương: xanh biếc.
Cam: ngọt.
Xoài: ngon.
Nông trại: vàng.
Ong: lạc đường hoa.
- Đối với hình ảnh đầu tiên ta có thể thấy hình ảnh chú bộ đội trên những chiếc xe tăng không kính. Đó là những hình ảnh tiêu biểu trong các cuộc chiến tranh chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, kết hợp cùng tên bài: “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” ta sẽ xếp hình 1 vào mục b “Dũng cảm trong chiến đấu”.
- Đối với hình ảnh thứ hai là hình ảnh bác tài lái tàu hỏa đang xả thân cứu đoàn tàu gặp nguy hiểm khi một chiếc ô tô tải băng ngang qua đường ray lúc tàu sắp đến gần. Bác tài chỉ những người tài xế lái xe lao động trong ngành dịch vụ vận tải, vì vậy ta sẽ xếp hình 2 vào mục a “Dũng cảm trong lao động”
- Đối với hình ảnh thứ ba, hình ảnh người đàn ông cùng chiếc kính viễn vọng quan sát trên bầu trời để tìm ra những chân lí đúng đắn về thiên văn mà trước nay vốn gây nhiều tranh cãi. Vì vậy ta sẽ xếp hình 3 vào mục c “ Dũng cảm trong bảo vệ lẽ phải”
.Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
Nêu lên đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật.
Vị ngữ do tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành.
Vị ngữ do động từ hoặc cụm động từ tạo thành.
8. Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
(1 Điểm)
Chỉ những sự vật có đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái được nêu ở vị ngữ.
Thường do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
Chỉ người, con vật, đồ vật được nhân hóa.
9. Câu kể Ai là gì? gồm 2 bộ phận đó là:
Bộ phận thứ nhất là Chủ ngữ, trả lời cho câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)?
Bộ phận thứ hai là Vị ngữ, trả lời cho câu hỏi: là gì?
Bộ phận thứ hai là Vị ngữ, trả lời cho câu hỏi: thế nào? dùng để giới thiệu hoặc nhận định.
a. Dịu dàng, lịch sự, nết na, hiền hậu, mũm mĩm
b. Hoành tráng, hùng vĩ, bao la, trùng điệp, rực rỡ
*Tả vẻ đẹp của con người:
Dịu dàng, lịch sự, nết na, hiền hậu, mũm mĩm.
*Tả vẻ đẹp của thiên nhiên
Hoành tráng, hùng vĩ, bao la, trùng điệp, rực rỡ.
- Có thể thêm từ dũng cảm vào trước các từ: xông lên, chiến sĩ, nhận khuyết điểm, cứu bạn, bảo vệ bạn, nói lên sự thật
- Có thể thêm từ dũng cảm vào sau các từ: tinh thần, chiến sĩ, hành động