Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
Có sự khác lạ rằng: Kiều hồi tưởng, nhớ về người yêu là Kim Trọng trước và nàng xót cho cha mẹ già yếu ở nhà chưa biết có ai chăm nom sau. Thực không phải vì nàng không là người con hiếu thảo mà bởi trong chữ "hiếu" Kiều đã yên lòng hơn khi bản thân bán mình đi đền đáp công ơn sinh thành nuôi dưỡng của cha mẹ. Còn với chữ "tình", nàng còn rất nhiều sự day dứt trăn trở chưa thể giải bày với Kim Trọng rằng mình đã phụ bạc đi tấm chân tình của chàng và để bản thân không còn được trong sạch nữa.
Câu 2:
Vì khi nhớ Kim Trọng (người yêu) thì Kiều (hay bất kỳ cô gái nào có số phận như nàng) đều tưởng hồi lại ký ức đẹp của đôi bên. Đồng thời tình cảm mà Kiều dành cho chàng Kim là day dứt cho quá khứ hay cuộc tình dang dở của hai người do chính số phận oan nghiệt của nàng thành ra. Ở đây, tác giả khéo léo và tinh tế đặt từ "tưởng" để gợi cảm xúc về nhân vật của mình sao cho đúng đắn, đọc giả cảm nhận được rõ nhất.
Còn khi nhớ cha mẹ, tác giả dùng từ "xót" để thể hiện rõ sự xót xa và cảm xúc đau buồn của Kiều. Nàng xót cho thân già yếu của cha mẹ không biết có ai chăm sóc chưa. Từ đó đọc giả còn hiểu được rằng trong từ "xót" ấy là sự tự trách của Kiều khi không thể phụng dưỡng cho cha mẹ trọn vẹn.
Không thể thay thế hai từ với nhau.
a. Từ đồng nghĩa với từ "tưởng": nhớ, mơ, mong, nghĩ.
Từ "tưởng" nghĩa là nhớ mong, mơ màng, đang nghĩ tới, đang hình dung rất rõ hình ảnh người yêu nơi phương xa của Kiều.
Từ "tưởng" vừa bộc lộ cảm xúc, vừa miêu tả hoạt động của tư duy, nghĩa của từ "tưởng" bao gồm nghĩa của các từ trên cộng lại. Vì thế, không thể thay thế từ "tưởng" bằng các từ ấy.
b. Thành ngữ được sử dụng: rày trông mai chờ, bên trời góc bể.
a. Hai từ đồng nghĩa với từ "tưởng": ngỡ, nghĩ
Không thế thay thế vì không đồng nghĩa hoàn toàn và đảm bảo ngữ điệu cho câu văn.
b. Thành ngữ: Rày trông mai chờ.
Không thể thay thế từ “hờn” thành từ “buồn” bởi ghen- hờn đi liền với nhau.
Từ “buồn” chỉ sự âu sầu, không vui
Từ “hờn” thể hiện thái độ ghen ghét, đố kị
Ở đây, vẻ đẹp của Kiều khiến cho tạo hóa, tự nhiên phải ghen ghét, đô kị dự báo trước cuộc đời sóng gió
Thúy Kiều khi nhớ về Kim Trọng tác giả dùng từ "tưởng " vì nàng đang tưởng nhớ đến kim trọng, nhớ lại đêm hai người cùng thề nguyền dưới trăng. Ánh trăng sáng như minh chứng cho tình yêu của đôi lứa, là lời ước hẹn kết đôi của hai người . Âý vậy mà giờ đây, kiều bị rơi vào chốn lầu xanh, tấm thân nàng đã bị vấy bẩn, đối với Kim Trọng nàng trở thành kẻ bội bạc. Bởi vậy nàng nhớ Kim Trọng trước là một điều hợp lí. Còn với cha mẹ, tác giả dùng từ " xót " vì với gia đình, nàng đã bán mình cứu cha và em, coi như nàng đã hoàn thành chữ hiếu. Chữ xót đã diễn tả đúng tâm trạng xót xa, lo lắng cho cha mẹ của thúy Kiều khi ở nơi xa.
Với từ “phả” tác giả sẽ đặc tả hương thơm đậm như sánh lại, quện lại, lùa vào trong gió, làm cho nó trở nên thơm tho lạ thường, diễn đạt được sự việc : hương ổi đã truyền cho ta hơi ấm của tình cảm, hơi thở của cuộc sống.
còn từ "pha","tan","lan" là hòa quyện lại , nó sẽ không diễn đạt được điều mà tác giả muốn tả , muốn truyền đạt đến người đọc.
Ko đc