Có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau từ các chữ số...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2016

3*4*4*4*4*4=3072 9 số

b)2*4*4*4*4*4=2048 số

20 tháng 10 2016

gọi số cần tìm là abcdef (a#0 ; a;b;c;d;e;f € A ; f chẵn )

f có 3 cách chọn

a có 5 cách chọn lọc

b;c;d;e đều có 6 cách chọn

 

=> có 3*5*6*6*6*6 = 19440 số thỏa mãn yêu cầu bài toán

b) gọi số cần tìm là abcdef (a#0;f=0,5 ; a;b;c;d;e;f € A )

f=0,5 => f có 2 cách chọn

a có 5 cách chọn

b;c;d;e đều có 6 cách chọn

=> có 2*5*6*6*6*6 = 12960

30 tháng 7 2016

Ta có 5 cách chọn hàng chục và bốn cách chọn hàng đơn vị nên ta có 4*5=20 số

30 tháng 7 2016

chỉnh hượp chập hai của 5

 

16 tháng 10 2016

1. số tự nhiên có dạng abce ( nhớ gạch trê đầu ( vì đây là số tự nhiên))

*  ta có h là :

        h= mn 

           trong đó tập hợp mn là {0,1}

               => có 2 trường hợp xảy ra 

                (m,n)=(1,0) hoặc (0,1)

*  ta có số tự nhiên abhe có tập hợp {h,2,3,4,5,6,7,8,9}

    a có 9 cách chọn 

b có 8 cách chọn 

c có 7 cách chọn 

e có 6 cách chọn 

vậy có 9*8*7*6=3024 số

 *ta  phải loại trường hợp h  đứng đầu và có dạng 01

 trường hợp h  đứng đầu và có dạng 01 có số cách chọn là :

a có 1 cách chọn  là h

b có 8 cách 

c có 7 cách 

e có 6 cách 

=>  có 1*8*7*6=336 số 

 vậy số tự nhiên theo yêu cầu đề bài có tổng cộng

3024 - 332688 số 

0 chắc

 

 

 

10 tháng 6 2016

- Có 5 cách chọn chữ số hàng trăm.

- Có 5 cách chọn chữ số hàng chục.

- Có 4 cách chọn chữ số hàng đơn vị.

Số số được tạo thành là:

\(5.5.4=100\) (số)

Tuy nhiên trong 100 số này đã bị mất đi 1 số số chẵn:

012013014015
021023024025
031032034035
041042043045
051052053054

Vậy số số lẻ hơn số số chẵn là 8 số.

Có số số chẵn là:

\(\left(100-8\right):2=46\) (số)

Có số số lẻ là :

\(100-46=54\) (số)

Nếu coi 100 số là 100 %.

Xác xuất chọn được số chẵn ở lần chọn đầu là:

\(46:100.100=46\%\)

Xác xuất chọn được số chẵn ở lần chọn thứ 2 (nếu lần ko trúng) là:

\(46:99.100\approx46,5\)

9 tháng 11 2021

Số tự nhiên thỏa mãn có dạng   với a,b,c,d ∈ A  và đôi một khác nhau.

TH1: d=0

Có 5 cách chọn a; 4 cách chọn b và 3 cách chọn c nên theo quy tắc nhân có  5.4.3 = 60 số.

TH2: d ≠ 0 ; d có 2 cách chọn là 2, 4

Khi đó có 4 cách chọn a( vì a khác 0 và khác d); có 4 cách chọn b và 3 cách chọn c.

Theo quy tắc nhân có: 2.4.4.3=96 số

Vậy có tất cả: 96 + 60 = 156 số.

NV
14 tháng 11 2019

Câu 1:

Khong gian mẫu: \(C_{11}^3\)

Có 5 cặp bi cùng số, do đó có \(5\) cách chọn ra 1 cặp cùng số, viên còn lại có 9 cách chọn \(\Rightarrow\) có 45 cách chọn 3 viên có 2 viên cùng số (tất nhiên là ko thể 3 viên cùng số được)

Xác suất: \(P=\frac{C_{11}^3-45}{C_{11}^3}=\frac{8}{11}\)

Câu 2:

Không gian mẫu: \(9!\)

Xếp 4 bạn nam cạnh nhau và hoán vị, có \(4!\) cách

Coi 4 bạn nam này là 1 người, xếp hàng cùng 5 bạn nữ \(\Rightarrow\)\(6!\) cách hoán vị

Vậy có \(4!.6!\) cách

Xác suất: \(P=\frac{4!.6!}{9!}=\frac{1}{21}\)

Câu 1 :Cho hình lập phương ABCD.EFGH có cạnh bằng a . Tính \(\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{EG}\) A. \(\frac{a^2\sqrt{2}}{2}\) B. \(a^2\sqrt{3}\) C. \(a^2\sqrt{2}\) D. \(a^2\) Câu 2: Cho tam giác ABC vuông cân tại B và AC = a . Trên đường thẳng qua A vuông góc với (ABC) lấy điểm S sao cho SA = \(\frac{a\sqrt{6}}{2}\) . Tính số đo giữa đường thẳng SB và (ABC) A. 300 B. 450 C. 600 D. 900 Câu 3 : Cho hình chóp đều S.ABCD...
Đọc tiếp

Câu 1 :Cho hình lập phương ABCD.EFGH có cạnh bằng a . Tính \(\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{EG}\)

A. \(\frac{a^2\sqrt{2}}{2}\)

B. \(a^2\sqrt{3}\)

C. \(a^2\sqrt{2}\)

D. \(a^2\)

Câu 2: Cho tam giác ABC vuông cân tại B và AC = a . Trên đường thẳng qua A vuông góc với (ABC) lấy điểm S sao cho SA = \(\frac{a\sqrt{6}}{2}\) . Tính số đo giữa đường thẳng SB và (ABC)

A. 300

B. 450

C. 600

D. 900

Câu 3 : Cho hình chóp đều S.ABCD có tất cả các cạnh bằng a , điểm M thuộc cạnh SC sao cho SM = 2MC . Mặt phẳng (P) chứa AM và song song với BD . Tính diện tích thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi (P)

A. \(\frac{\sqrt{3}a^2}{5}\) C. \(\frac{2\sqrt{26}a^2}{15}\) D. \(\frac{2\sqrt{3}a^2}{5}\)

B. \(\frac{4\sqrt{26}a^2}{15}\)

Câu 4 : Cho hình lập phương ABCD.EFGH . Góc giữa cặp véc tơ \(\overrightarrow{AB}\)\(\overrightarrow{EH}\) bằng :

A. 00

B. 600

C. 900

D. 300

Câu 5 : Tứ diện đều ABCD số đo góc giữa hai véc tơ \(\overrightarrow{AB}\)\(\overrightarrow{AD}\)

A. 450

B. 300

C. 900

D. 600

Câu 6 : Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' . Tính góc giữa hai đường thẳng AB và A'C'

A. 600

B. 450

C. 900

D. 300

Câu 7 : Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' , góc giữa hai đường thẳng A'B và B'C là :

A. 450

B. 300

C. 600

D. 900

Câu 8 : Trong không gian cho đường thẳng \(\Delta\) và điểm O . Qua O có mấy mặt phẳng vuông góc với \(\Delta\) cho trước ?

A. 2

B. 3

C. Vô số

D. 1

Câu 9 : Cho tứ diện đều ABCD . Tích vô hướng \(\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{CD}\) bằng

A. \(\frac{a^2}{2}\)

B. 0

C. \(-\frac{a^2}{2}\)

D. \(a^2\)

Câu 10: Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' . Tính góc giữa hai đường thẳng AB và AD

A. 900

B. 600

C. 450

D. 300

Câu 11 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật có AB = 3a , AD = 2a , SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD) , SA = a . Gọi \(\varphi\) là góc giữa đường thẳng SC và mp (ABCD) . Khi đó tan \(\varphi\) bằng bao nhiêu ?

A. \(\frac{\sqrt{11}}{11}\)

B. \(\frac{\sqrt{13}}{13}\)

C. \(\frac{\sqrt{7}}{7}\)

D. \(\frac{\sqrt{5}}{5}\)

Câu 12 : Cho hình lập phương ABCD.EFGH . Hãy xác định góc giữa cặp véc tơ \(\overrightarrow{AB}\)\(\overrightarrow{EG}\)

A. 600

B. 450

C. 1200

D. 900

HELP ME !!!!! giải chi tiết từng câu giùm cho mình với ạ

5
NV
6 tháng 6 2020

11.

\(SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow\) AC là hình chiếu vuông góc của SC lên (ABCD)

\(\Rightarrow\widehat{SCA}\) là góc giữa SC và (ABCD)

\(\Rightarrow\widehat{SCA}=\varphi\)

\(AC=BD=\sqrt{AB^2+AD^2}=a\sqrt{13}\)

\(tan\varphi=\frac{SA}{AC}=\frac{\sqrt{13}}{13}\)

12.

Hai vecto \(\overrightarrow{AB}\)\(\overrightarrow{EF}\) song song cùng chiều

\(\Rightarrow\left(\overrightarrow{AB};\overrightarrow{EG}\right)=\left(\overrightarrow{EF};\overrightarrow{EG}\right)=\widehat{GEF}=45^0\)

NV
6 tháng 6 2020

8.

Qua O có 1 và chỉ 1 mặt phẳng vuông góc \(\Delta\)

9.

Gọi O là tâm tam giác BCD

\(\Rightarrow AO\perp\left(BCD\right)\Rightarrow AO\perp CD\)

\(CD\perp BO\) (trung tuyến đồng thời là đường cao)

\(\Rightarrow CD\perp\left(ABO\right)\Rightarrow CD\perp AB\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{CD}=0\)

10.

\(AB\perp AD\Rightarrow\widehat{BAD}=90^0\)

6 tháng 3 2016

- Số các số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau lập từ X=0;1;2;3;4;5X=0;1;2;3;4;5 là:
5.5!5.5!=600 (số)
- Tập hợp con gồm 5 phần tử của X mà tổng các chữ số chia hết cho 3 là:
{0,1,2,4,5}, {1,2,3,4,5} 
Vậy số các số chia hết cho 3 có 5 chữ số khác nhau tạo bởi các số của X=0;1;2;3;4;5X=0;1;2;3;4;5 là: 4.4!+5!=216 (số). Nên còn lại 600-216=384 (số) không chia hết cho 3.
- Ta có tập hợp M có 600 (số ) nếu lấy hai số thì có C2600(cách).C6002(cách).
- Số cách lấy mà cả hai số đều không chia hết cho 3 là : C2384C3842, nên xác suất để lấy được cả hai số không chia hết cho 3 là : p1=C2384C2600p1=C3842C6002.
- Tóm lại xác suất để chọn hai số từ tập M mà hai số có ít nhất một số chia hết cho 3 là : p=1p1=1C2384C2600