\(\frac{n+5}{n}\)có giá trị là số nguyên

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2016

Ta có:

\(\frac{n+5}{n}=\frac{n}{n}+\frac{5}{n}=1+\frac{5}{n}\)

Để \(\frac{n+5}{n}\) có GTN thì \(1+\frac{5}{n}\) phải có GTN

\(\Rightarrow\frac{5}{n}\) phải có GTN

\(\Rightarrow5\) phải chia hết cho n

\(\Rightarrow n\inƯ\left(5\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Mà n là STN nên \(n\in\left\{1;5\right\}\)

Vậy có tất cả 2 STN n để \(\frac{n+5}{n}\) có GTN

3 tháng 5 2016

Ta có : \(\frac{n+5}{n}=\frac{n}{n}+\frac{5}{n}=1+\frac{5}{n}\)

Để \(1+\frac{5}{n}\in N\Leftrightarrow\frac{5}{n}N\in\)N

=> n thuộc ước của 5 là 1 ; 5

Vậy n = 1 ; 5

 

4 tháng 5 2016

để\(\frac{19}{n-1}\)là số nguyên suy ra 19 chia hết cho n-1 suy ra n-1 thuộc ước của 19

suy ra n-1=\(\left\{1;19\right\}\)suy ra n=\(\left\{2;20\right\}\)

vậy n=\(\left\{2;20\right\}\)

 

6 tháng 5 2017

sai rồi

Để A là số tự nhiên thì \(5n-2=3\)

hay n=1

 

14 tháng 1 2020

để pt có 2 nghiệm phân biệt thì: đenta > 0 

mà ddeenta = m2 - 6m - 7 > 0  

giải ra ta đc: m<-1 hay m>7 (1)

áp dụng hệ thức vi-et đc x1 + x2 = m-1  và x1.x2= m+2 

kết 2 biểu thức trên dễ dàng làm đc x12 + x22 = m2-4m-3

bđt trên (=) (x12+x22)/x12.x22  - 1  > 0 

thay vào đc (-16m -7)/(m2+4m+4) > 0 =) m khác -2   và m<-7/16

kết hợp vs (1) =) m<-1 và m khác -2

NV
29 tháng 8 2020

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}-2x+3m+2\ge0\\x+2m-4\ne0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le\frac{3m+2}{2}\\x\ne-2m+4\end{matrix}\right.\)

Để hàm số xác định trên \(\left(-\infty;-2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{3m+2}{2}\ge-2\\-2m+4\ge-2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ge-2\\m\le3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow-2\le m\le3\)