Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án C
Trong các thông tin trên:
Thông tin 3, 5, 6 là điểm giống nhau giữa quy luật phân li độc lập và quy luật hoán vị gen
(1) sai vì các gen nằm trên cùng 1 cặp NST là đặc điểm của hoán vị gen.
(2) sai vì mỗi gen nằm trên một nhiễm sắc thể khác nhau là đặc điểm của phân li độc lập.
(4) sai vì đây là đặc điểm của phân li độc lập, không phải đặc điểm của hoán vị.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án B
Các phát biểu đúng là: (1) (2) (5)
Đáp án B
3 sai. Số lượng NST thường ít hơn rất nhiều so với số lượng gen. Do đó hiện tượng liên kết gen là phổ biến hơn so với phân li độc lập
4 sai. Sự tương tác alen có thể dẫn đến kiểu hình mới trên cơ thể sinh vật
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hợp tử không bị đột biến = 0,92 x 0,88 = 80,96% \(\Rightarrow\) hợp tử bị đột biến = 100% - 80,96 = 19,04%
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn D
Ở một loài côn trùng, gen nằm trên NST thường và di truyền theo quy luật trội hoàn toàn.
Gen A: thân xám, a-thân đen, B-mắt đỏ, b-mắt vàng, D-lông ngắn, d- lông dài. Các gen phân li độc lập và tổ hợp tự do trong giảm phân
AaBbDd × AaBbDD → A-B-D- là: 3/4 × 3/4 × 1 = 9/16 = 56, 25%.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án : A
Các đáp án đúng là 1- 3- 4- 7
2 - sai Menden cho rằng các tính trạng do nhân tố di truyền quy định => không phải do alen quy định
5 - sai , trao đổi chéo tạo biến dị tổ hợp di truyền cho quần thể
6 - sai , thường di truyền cùng nhau
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án B
Trong các nội dung trên, các nội dung: 1, 2, 4 là các cơ chế phát sinh biến dị tổ hợp.
(3) sai vì đây là cơ chế phát sinh biến dị đột biến.
(5) sai vì ảnh hưởng của điều kiện môi trường có thể làm phát sinh biến dị đột biến hoặc thường biến chứ không làm phát sinh biến dị tổ hợp.
→ Có 3 nội dung đúng
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án D
Các phát biểu đúng là (1) (3)
2 – sai do các gen trong NST chỉ phân li cùng nhau khi chúng liên kết hoàn toàn
4 – sai các tính trạng không thể phân li độc lập mà chỉ có các gen nằm trên các NST khác nhau mới phân li độc lập
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án C
Bố mẹ thuần chủng, F1 thu được 100% thân xám, mắt đỏ nên thân xám là trội hoàn toàn so với thân đen, mắt đỏ là trội hoàn toàn so với mắt trắng.
- Ở F2 các tính trạng phân bố không đồng đều ở 2 giới, tính trạng thân đen, mắt trắng chỉ có ở con đực nên 2 tính trạng này do gen lặn trên NST X quy định.
- Ở F2 tỉ lệ phân li 2 tính trạng tính chung 2 giới là 70,5% : 20,5% : 4,5% : 4,5% khác (3:1) (3:1) → hoán vị gen.
Đáp án: C
Cơ sở qui luật của hiện tượng trên là sự vận động của vật chất di truyền qua các thế hệ có tính quy luật chặt chẽ thông qua cơ chế nguyên phân và giảm phân.