K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2020

a) Tất cả các khí đều nặng hơn H2

N2 nặng hơn H2 28/2=14 lần

O2 nặng hơn H2 32/2=16 lần

Cl2 nặng hơn H2 71/2=35,5 lần

CO nặng hơn H2 28/2=14 lần

SO2 nặng hơn H2 64/2=32 lần

b) Khí nhẹ hơn kk là CO và N2 và nhẹ hơn 28/29=0,97 lần

Các khí còn lại đều nặng hơn kk

O2 nặng hơn kk 32/29=1,68 lần

Cl2 nag hơn kk 71/29=2,45 lần

SO2 nặng hơn kk=64/29=2,2 lần

26 tháng 4 2020

buithianhtho Cảm ơn ạ

29 tháng 6 2017

ở đây nhé bn

27 tháng 6 2017

*Nhẹ hơn không khí:H2;N2;CH4;C2H2

khí H2 nhẹ hơn kk số lần là:2:29=0,067(lần)

khí N2 nhẹ hơn kk số lần là:28:29=0,9655(lần)

khí CH4 nhẹ hơn kk số lần là:16:29=0,552(lần)

khí C2H2 nhẹ hơn kk số lần là:26:29=0,9(lần)

*Nặng hơn không khí:O2;NO;NO2;SO2

Tính số lần tương tự câu a

17 tháng 7 2016

* Ta có : \(\frac{O_2}{H_2O}=\frac{32}{18}=\frac{16}{9}=1,\left(7\right)\)

Phân tử oxi nặng hơn phân tử nước 1,(7) lần.

* Ta có : \(\frac{O_2}{NaCl}=\frac{32}{58,5}=0,55\)

Phân tử oxi nhẹ hơn phân tử muối 0,55 lần.

* Ta có : \(\frac{O_2}{CH_4}=\frac{32}{16}=2\)

Phân tử oxi nặng hơn khí metan 2 lần.

17 tháng 7 2016

- Phân tử oxi nặng hơn phân tử nước 1,1778 () lần

- Phân tử oxi nhẹ hơn phân tử muối ăn và bằng 0,55 lần.

 = 0,55)

- Phân tử oxi nặng hơn phân tử khí metan 2 lần.

  = 2

 

3 tháng 8 2021

Ta có:\(d_{N_2/NH_3}=\dfrac{28}{17}\approx1,65\) nên khí nito nặng hơn khí amoniac 1,65 lần

Ta có:\(d_{N_2/O_2}=\dfrac{28}{32}=0,875\) nên khí nito nhẹ hơn khí oxi 0,875 lần

Ta có:\(d_{N_2/CH_4}=\dfrac{28}{16}=1,75\) nến khí nito nặng hơn khí metan 1,75 lần

3 tháng 8 2021

cảm ơn nhé

 

Câu 6: Để tổng hợp nước người ta đã đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít khí hiđro ( đktc) trong oxi. Thể tích khí oxi cần dùng là: A. 2,24 lit B. 4,48 lit C. 44,8 lit D. 22,4 lit Câu 7: Độ tan của một chất trong nước ở một nhiệt độ xác định là: A. Số gam chất đó có thể tan trong 100g dung dịch B. Số gam chất đó có thể tan trong 100g nước C. Số gam chất đó...
Đọc tiếp

Câu 6: Để tổng hợp nước người ta đã đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít khí hiđro ( đktc) trong oxi. Thể tích khí oxi cần dùng là:

A. 2,24 lit B. 4,48 lit C. 44,8 lit D. 22,4 lit

Câu 7: Độ tan của một chất trong nước ở một nhiệt độ xác định là:

A. Số gam chất đó có thể tan trong 100g dung dịch

B. Số gam chất đó có thể tan trong 100g nước

C. Số gam chất đó có thể tan trong 100g dung môi để tạo thành dung dịch bão hoà

D. Số gam chất đó có thể tan trong 100g nước để tạo thành dung dịch bão hoà

Câu 8: Tại sao khi thu khí Hiđrô bằng cách đẩy khí, miệng ống nghiệm phải úp xuống ?

A. Vì khí Hiđrô nhẹ hơn không khi B. Vì khí Hiđrô nặng hơn không khí

C. Vì khí Hiđrô nặng bằng không khí D. Vì khí Hiđrô nhẹ hơn khí oxi .

Câu 9: Điều chế khí hidrô trong phòng thí nghiệm bằng những sau đây ?

A. Mg , HCl B. H2O , C. KClO3 D. KMnO4

Câu 10: Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế ?

A. 2KClO3 -> 2KCl + 3O2 B. NaOH + HCl -> NaCl + H2O

C. 6HCl + 2Al -> 2AlCl3 + 3H2 D. 4Na + O2 -> 2Na2O

1
22 tháng 4 2020

Câu 6: Để tổng hợp nước người ta đã đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít khí hiđro ( đktc) trong oxi. Thể tích khí oxi cần dùng là:

A. 2,24 lit B. 4,48 lit C. 44,8 lit D. 22,4 lit

Câu 7: Độ tan của một chất trong nước ở một nhiệt độ xác định là:

A. Số gam chất đó có thể tan trong 100g dung dịch

B. Số gam chất đó có thể tan trong 100g nước

C. Số gam chất đó có thể tan trong 100g dung môi để tạo thành dung dịch bão hoà

D. Số gam chất đó có thể tan trong 100g nước để tạo thành dung dịch bão hoà

Câu 8: Tại sao khi thu khí Hiđrô bằng cách đẩy khí, miệng ống nghiệm phải úp xuống ?

A. Vì khí Hiđrô nhẹ hơn không khi B. Vì khí Hiđrô nặng hơn không khí

C. Vì khí Hiđrô nặng bằng không khí D. Vì khí Hiđrô nhẹ hơn khí oxi .

Câu 9: Điều chế khí hidrô trong phòng thí nghiệm bằng những sau đây ?

A. Mg , HCl B. H2O , C. KClO3 D. KMnO4

Câu 10: Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế ?

A. 2KClO3 -> 2KCl + 3O2 B. NaOH + HCl -> NaCl + H2O

C. 6HCl + 2Al -> 2AlCl3 + 3H2 D. 4Na + O2 -> 2Na2O

28 tháng 11 2019

1.

a, Theo bài, M= 261

\(\rightarrow\) Ta có PT 137+y(14+16.3)=261

\(\Leftrightarrow\)y=2. Hợp chất là Ba(NO3)2

b,

Theo bài, M=213

\(\rightarrow\) Ta có PT 27x+3(14+16.3)=213

\(\Leftrightarrow\) x=1. Hợp chất là Al(NO3)3

Câu 2:

a, A là hợp chất vì sản phẩm cháy có C và H (2 nguyên tố)

b, A có C và H, có thể có O

13 tháng 12 2018

C1: Khí hiđrô là chất khí nhẹ nhất, nhẹ hơn khí heli. Tuy nhiên, heli an toàn hơn và thường được sử dụng trong khinh khí cầu. Tại sao?

A. Heli rẻ tiền hơn hiđrô.

B. Heli nâng khinh khí cầu dễ hơn hiđrô.

C. Heli có rất nhiều.

D. Heli không cháy.

C2: Nước vôi ở hố tôi vôi có 1 lớp màng trắng mỏng ở trên bề mặt là do tôi vôi đã tác dụng với chât nào trong không khí?

A. Hơi nước B. CO2

C. O2 D. N2

C3: Gluxit được cấu tạo bởi các nguyên tố:

A. C, H, N B. C, H, O

C. C, H D.C, N

C4: Hiện tượng nào sau đây ko liên quan đến sự nóng chảy:

A. Đun nhựa đường để trải đường

B. Bó củi đang cháy

C. Hàn thiếc

D. Ngọn nến đang cháy

13 tháng 12 2018

1 D

2 B

3B

4 D ( cau 4 khong chac)

21 tháng 12 2017

PTHH: S + O2 ➞ SO2

a) - Chất tham gia: lưu huỳnh, khí oxi

- Chất tạo thành: khí sunfurơ

- Đơn chất: lưu huỳnh ( vì do nguyên tố S tạo thành), khí oxi (vì do nguyên tố O tạo thành)

- Hợp chất: khí sunfurơ ( vì có 2 nguyên tố S và O tạo thành)

b) Theo PT: \(n_{O_2}=n_S=1,5\) (mol)

\(V_{O_2}\) = 1,5 . 22,4 = 33,6 (l)

c) \(M_{SO_2}=\) 32 + 16 . 2 = 64

\(d_{\dfrac{SO_2}{KK}}=\dfrac{M_{SO_2}}{M_{KK}}=\dfrac{64}{29}=2,2\)

Vậy khí sunfurơ nặng hơn KK là 2,2 lần

21 tháng 12 2017

a) Những chất tham gia: S,O2

Những chất tạo thành: SO2

Hợp chất: SO2. Vì có 2 nguyên tố hóa học cấu tạo nên.

Đơn chất: S,O2. Vì có 1 nguyên tố hóa học cấu tạo nên.

b) ns= 1,5 mol

=>VO2(đktc)=n.22,4=1,5.22,4=33,6(l)