K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2015

con dao , cái lưỡi , bản đồ

15 tháng 11 2015

Con dao

Mỏ neo

Bản đồ

22 tháng 11 2017

cung tên

trống

22 tháng 11 2017

cung tên và cái trống

ận tốc kiến : 1m/phút. Thả 10 con ở 10 vị trí ngẫu nhiên trên 1 thanh sắt dài 1 mét.Giả sử 10 con đều đi những đường riêng của nhau, không con nào đụng con nào, thì sau một phút là không còn con kiến nào trên thanh sắt. Vậy thời gian tối thiểu để không còn con kiến nào (con kiến cuối bò ra khỏi thanh sắt là 1 phút).Nếu có đụng nhau, phải đổi hướng. Có rất nhiều kiểu đụng, đụng bao...
Đọc tiếp

ận tốc kiến : 1m/phút. 
Thả 10 con ở 10 vị trí ngẫu nhiên trên 1 thanh sắt dài 1 mét.

Giả sử 10 con đều đi những đường riêng của nhau, không con nào đụng con nào, thì sau một phút là không còn con kiến nào trên thanh sắt. Vậy thời gian tối thiểu để không còn con kiến nào (con kiến cuối bò ra khỏi thanh sắt là 1 phút).

Nếu có đụng nhau, phải đổi hướng. Có rất nhiều kiểu đụng, đụng bao nhiêu lần? Nên nếu bài toán hỏi tối đa bao nhiêu phút mà cho chỉ như thế này, không rõ lắm nên mình có thể nói rằng : Các con kiến có thể không bao giờ rớt ra khỏi thanh sắt.

=============================(30/03/2012)

Đề bài cho đụng nhau bao nhiêu lần, các con kiến bò thẳng hay bò méo, cong hay tròn? Mình không hiểu lắm, nhưng ví dụ bạn xem thử, làm sao mà tối đa một phút là ra hết được!!!!???

Con kiến 1 đi trong 0.9 phút tới gần mép thanh sắt, thì bị đụng con kiến 2, lại phải đổi hướng, đi 0.2 phút nữa thì đụng con thứ 3......

Đấy? Cái đề không giới hạn thì cái thời gian cũng không giới hạn luôn, bài toán này phải tính hết mọi trường hợp ấy nhỉ?? Chứ bạn nghĩ sao tối đa mà 1 phút là không còn con kiến nào ở trên thanh sắt? Ngẫu nhiên 1 con đụng 100 lần các con khác thì sao??. ĐỀ này :

"Biết: kiến luôn bò, đụng đầu nhau thì 2 con đổi hướng, bò tới mép sẽ bị rớt." ???

0
14 tháng 4 2016

Cau nay kho qua

14 tháng 4 2016

420 quả trứng

4 tháng 2 2020

giúp mình với

5 tháng 2 2020

Với n đường thẳng trong đó bất cứ hai đường thẳng nào cũng cắt nhau, không có ba đường thẳng nào cùng đi qua một điểm. Số giao điểm được xác định như sau: Chọn một đường thẳng, đường thẳng này cắt n - 1 đường thẳng còn lại tạo ra n - 1 giao điểm, làm như vậy với n đường thẳng ta được n.(n - 1) giao điểm. Nhưng mỗi giao điểm đã được tính 2 lần, nên số giao điểm là  n.(n - 1):2 giao điểm

- Khi số giao điểm là 1128 ta có: n(n - 1):2= 1128

=>n(n-1)=2256

=>n(n-1)=48.47

=>n=48 vậy n bằng 48

câu b tự làm nhé